Đề 1 thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011 môn thi : hóa học, khối a

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

 A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011 môn thi : hóa học, khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 22: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
	A. HCl, NaOH, Na2CO3.	B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
	C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.	D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Giải: -Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+, trong nước cứng, đối với nước cứng tạm thời ta có thề đun nóng, dùng một lượng vừa đủ Ca(OH)2 hay dùng OH-, CO32-, PO43- để kết tủa các ion Mg2+ và Ca2+. 
- Tương tự để làm mềm nước cứng vĩnh cửu hay toàn phần ta cũng dùng muối tan chứa ion CO32- và PO43-.
Câu 23: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
	A. FeS2.	B. Fe3O4.	C. Fe2O3.	D. FeCO3.
Giải: quá đơn giản chỉ mất 2s tô mà thôi. A. FeS2(Quặng pirit) .B. Fe3O4.( Quặng sắt manhetit)	
C. Fe2O3.( Quặng sắt hematit đỏ) D. FeCO3.( Quặng xiderit). chú ý: Fe2O3.nH2O( Quặng hematit nâu) 
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
	(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
	(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
	(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
	(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
	(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
	(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
	Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
	A. 3.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Giải: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 => CaCO3↓ +Na2CO3 + H2O
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 => Al(OH)3↓ (không tan trong NH3 dư) + NH4Cl
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) => Al(OH)3↓ (không tan trong CO2 dư) + NaHCO3
	(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 => C2H4(OH)2 + KOH+ MnO2↓
Chọn B đúng. 
Câu 25: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
	- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
	- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
	Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
	A. 0,39; 0,54; 1,40.	B. 0,78; 0,54; 1,12.	C. 0,39; 0,54; 0,56.	D. 0,78; 1,08; 0,56.
Giải: 
Cách 1: =>C đúng.
	 (do chỉ có Fe không phản ứng với dd KOH)
nhiều bạn xem cách 1 giống như làm mò, nhưng đều có cơ sở cả đó, vừa làm nhưng phải bám vào đáp án, lợi thế trắc nghiệm là như thế đó. Nếu muốn chậm như rùa thì xem cách sau thôi.
Cách 2: ở phần 1: Al phản ứng hết, Áp dụng ĐLBTE ta có: 
ở phần 2: Al phản ứng chưa hết, Áp dụng ĐLBTE ta có: thay vào (*)=> y=0,02mol.
Tiếp tục ở phần 2: Áp dụng ĐLBTE ta có: .
=>C đúng.
Như vậy cách 1 chỉ mất khoảng 30 s nhưng cách 2 thì mất 3 phút đấy nhỉ.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
	A. 0,3.	B. 0,8.	C. 0,2.	D. 0,6.
giải:
Cách 1: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic 
	Áp dụng ĐLBT nguyên tố O : 1,4 + 2. = 2.→ y = 0.6 (mol) => D đúng.
 Cách 2: = 0,7 và = 0,4 với đốt = 0,8 ® x + y + 2z = 0,7 và 2x + y + 2z = 0,8 ® x = 0,1 
và y + 2z = 0,6 ® Bảo toàn nguyên tố O: 
2x + 2y + 4z + 0,4.2 = 2.0,8 + a ® a = 2y + 4z – 0,6 = 0,6 mol=>D đúng.
Cách 3: nO(trong axit) = 2nnhóm chức = 2nCO2= 2*15,68/22,4 =1,4.
	nO(trong nước) = nO(trong axit) + nO(trong O2) - nO(trong CO2) = 1,4 + 2*8,96/22,4 – 2*35,2/44= 0,6
	vậy n nước = n Oxi = 0,6mol => D đúng.
(Xem có cách nào không dùng pp bt nguyên tố thì cùng tham khảo nhé.) 
Câu 27: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
	A. 22,4 lít.	B. 44,8 lít.	C. 26,88 lít.	D. 33,6 lít.
Giải: 
Cách 1: nC2H2 = nH2 = a mol, mX = mY = 10,8 + 0,2.16 = 14gam→ 28a = 14 → a = 14/28 = 0,5
( bảo toàn nguyên tố C và H) → Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X → nO2 = 0,5.2 + 0,5 = 0,15
V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít.=> D đúng
Cách 2: Trong Z có: nhh = 0,2 và = 16 Dùng sơ đồ đường chéo ta có: = = 0,1 
 mX = 10,8 + 30.0,1 + 0,1.2 = 14 ® 26a + 2a = 14 ® a = 0,5 ® Viết phương trình đốt ® 
Cách 3: Dễ thấy mX = mY = 10,8 + (16.4,48):22,4 = 14gam
	.=> D đúng
Cách 4:mX = Δm + mkhí = 10,8 + 3,2 = 14 (gam) 
	Qui đổi X về C2H4 + O2 → 2CO2 + 2H2O 
	 0,5 x 1 1 → 2x = 2.1 + 1 → x = 1,5 → V = 33,6 lít .=> D đúng
Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
	A. 4,48 lít.	B. 3,36 lít.	C. 2,24 lít.	D. 1,12 lít.
Giải:
 Cách 1: theo bạn thì bài này giải hết bao nhiêu thời gian nhỉ??? không quá 30 s đâu nhé.
	 => B đúng. 
Chắc chắn cách giải này nhiều bạn vẩn khó hiểu và thắc mắc đó. Vậy thì tham khảo cách giải sau thôi.
Cách 2: pt đốt cháy gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X như sau
áp dụng pp tăng giảm khối lượng 
Cách 3: kl tăng Dm = 5,2 – 3,88 = 22a ® a = 0,06 ® CnH2nO2 + O2 ® n CO2 + n H2O 
 14n + 32 = ® n = 0,33 0,06 ® 0,06 = a ® Thay n vào a = 0,15
Cách 4: n axit = (m muối – m axit):22 = (5,2 – 3,88):22 = 0,06 mol→ M axit = 3,88/0,06 = 194/3
→ CnH2nO2 = 194/3 → n = 7/3
C7/3H14/3O2 + 5/2 O2 → 7/3CO2 + 7/3H2O.
 0,06----------0,15
Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
	A. 2,97 tấn.	B. 3,67 tấn.	C. 2,20 tấn.	D. 1,10 tấn.
Giải: bài này liên quan đến hiệu suất nhưng lại quá quen thuộc nên chỉ dùng máy tính bấm kết quả không quá 10 s kể cả đọc đề.
 => C đúng. 
Tất nhiên có những bạn chưa được đọc chuyên đề giải nhanh “chìa khóa vàng: luyện thi cấp tốc” thì tính toán mất nhiều thời gian hơn chút it thôi. Song nếu vẩn khó hiểu thì tham khảo cách giải sau.
Cách khác: H =60%
 [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3[C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O.
162.n ............................................. 297.n 
 H = 60%
2 tấn ................................................ x = ? tấn
 => C đúng. 
Chú ý: nếu như quên hiệu suất thì xin được chia buồn nhé: 
=> B sai. Nếu => D sai.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là
	A. anđehit fomic.	B. anđehit no, mạch hở, hai chức.
	C. anđehit axetic.	D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
Giải: 
Cách 1:Câu này thì chọn A ngay vì khi đốt X mà số mol CO2 = số mol H2O và cho 0,04 mol Ag thì chỉ có anđehit fomic ( HCHO) mà thôi.
Cách 2→ anđehit no đơn chức (loại B, D) . Ta có: → A đúng
Câu 31: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
	A. 90,6.	B. 111,74.	C. 81,54.	D. 66,44.
Giải: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O ® Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala
 0,32 0,2 0,12mol 
 nX = = 0,27 ® m = (89.4 – 18.3)0,27 = 81,54 gam 
Lưu ý: Có n aminoaxit thì tách (n – 1) H2O → MAla - Ala = 2 . 89 – 18 
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
	A. CHºC-CH3, CH2=CH-CºCH.	B. CHºC-CH3, CH2=C=C=CH2.
	C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.	D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CºCH.
Giải: 
Cách 1: nhìn vào số mol CO2 thì biết ngay số mol mỗi chất là 0,01 mol. Riêng C2H2 khi phản ứng cũng tạo ra 2,4 gam kết tủa rồi, Vấn đề là C3H4 và C4H4 khi phản ứng tạo kết tủa lớn hơn 1,6 gam là được, giả sử C4H4 phản ứng thì khối lượng kết tủa chỉ là 1,59 gam mà thôi, điều đó chứng tỏ rằng C3H4 và C4H4 đều có liên kết ba đầu mạch. A đúng. nếu không hiểu lắm thì theo cách sau thôi.
Cách 2: số mol mỗi chất là 0,01 mol.
Tổng kết tủa = 2,4+1,47+1,59=5,46 gam > 4 gam theo đề ra. 
Cách 3: 2x + 3x + 4x = 0,09 ® a = 0,01 Ta có: AgCCAg và AgCC-CH3 
 m = 240.0,01 + 147.0,01 = 3,87 <¸4 ® C4H4 có liên kết ba đầu mạch 
Câu 33: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
	A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1.
Giải: C3H7O2N chỉ có 2 đồng phân amino axit mà thôi: (H2N)CH2CH2COOH, CH3(H2N)CH-COOH,
Nếu đề hỏi C3H7O2N có bao nhiêu số đồng phân cấu tạo thì hơi nhiều đó, thử viết xem.????
Câu 34: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
	A. 0,155nm.	B. 0,185 nm.	C. 0,196 nm.	D. 0,168 nm.
Giải: Câu này nhìn khó đấy nhỉ??? sử dụng ct tính thể tích của toán học, đơn vị nm thì giống vật lý. 
-Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V = 40:1,55 = 25,81 cm3
- Thể tích 1 mol nguyên tử Ca : V = 25,81.74% = 19,1 cm3
- Thể tích 1 nguyên tử Ca : V = 19,1:(6,02.1023) = 3,17.10-23
Áp dụng công thức : V = 4π.r3/3 → r = 3√( 3V/4 π.) = 1,96.10-8 cm = 0,196 nm
Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
	A. 20,16 gam.	B. 19,76 gam.	C. 19,20 gam.	D. 22,56 gam.
Giải: nCu = 0,12 ; = 0,12 và = 0,32 và = 0,1 
 3 Cu + 8 H+ + 2 ® 3 Cu2+ + 2 NO + 4 H2O 
 0,12 0,32 0,08 ® dư = 0,04 ® m = 7,68 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam 
Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy 

File đính kèm:

  • docluyen thi dh hoa vvo co rat hay.doc
Giáo án liên quan