Đề 1 thi thử đại học lần 1 – năm 2010 môn: hóa học; khối a, b thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X không thấy có hiện tượng gì. Nhỏ tiếp dung dịch HCl vào thì thấy dung dịch bị vẩn đục, cho tiếp dung dịch HCl vào thì dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH thấy dung dịch lại trở nên trong suốt. Dung dịch X là

A. dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).

B. dung dịch hỗn hợp NaOH; Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).

C. dung dịch AlCl3.

D. dung dịch hỗn hợp HCl; AlCl3.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 thi thử đại học lần 1 – năm 2010 môn: hóa học; khối a, b thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cl bằng dung dịch hỗn hợp HCOOH 0,6M và CH3COOH 1M vừa đủ thì sau khi trung hòa dung dịch X thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 40,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là
A. 28,7 gam.	B. 20,3 gam.	C. 25,9 gam.	D. 30,7 gam.
Câu 14: Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozơ thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ nhất trong nước rồi cho phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì được 2,16 gam Ag. Đun phần thứ hai với H2SO4 loãng để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, sau đó trung hòa axit dư bằng NaOH rồi cũng cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì được 6,480 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong hỗn hợp đầu là
A. 6,48 gam.	B. 3,24 gam.	C. 4,68 gam.	D. 9,72 gam.
Câu 15: Cho peptit A thỏa mãn điều kiện sau:
	- Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là: 3 mol glyxin; 1 mol valin và 1 mol alanin.
	- Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit còn thu được 2 đi peptit: 
Gly - Ala; Ala - Gly và 1 tri peptit: Gly - Gly - Val
	Peptit A có tên gọi là
A. Ala - Gly - Gly - Gly - Val.	B. Gly - Ala - Gly - Gly - Val.
C. Gly - Ala - Gly - Val - Gly.	D. Gly - Gly - Ala - Gly - Val.
Câu 16: Cho 3 hợp chất dẫn xuất clo: anlylclorua, etylclorua và clobenzen. Trước hết đun sôi ba mẫu thử với nước, gạn bỏ lớp hữu cơ rồi lần lượt cho phản ứng với dung dịch AgNO3. Mẫu thử nào trong những mẫu thử trên không tạo kết tủa?
A. Etylclorua và clobenzen.	B. Chỉ có clobenzen.
C. Etylclorua và anlylclorua.	D. Chỉ có anlylclorua.
Câu 17: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (4) < (1) < (2) < (3).	B. (2) < (3) < (4) < (1).
C. (3) < (2) < (1) < (4).	D. (2) < (3) < (1) < (4).
Câu 18: Axit HNO3 không thể hiện tính oxihoa khi tác dụng lần lượt với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?
A. Fe(OH)2; FeSO4; KOH; CaCO3.	B. Fe; FeCO3; FeS; Ca(OH)2.
C. Fe2O3; MgCO3; Fe(OH)3; CuO.	D. Fe3O4; Fe(OH)3; FeS2; Cu(OH)2.
Câu 19: Cho phản ứng este hóa: RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O
Cho các giải pháp thực hiện phản ứng sau:
1) Dùng dư axit hoặc ancol	2) Thực hiện phản ứng ở áp suất cao
3) Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước.	4) Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng.
5) Giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng.	6) Thực hiện phản ứng trong môi trường kiềm
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng những giải pháp nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4).	B. (1), (2), (4), (6).	C. (1), (3), (4), (6)	D. (1), (3), (4).
Câu 20: Có các loại hợp chất sau: anken; monoxicloankan; anđehit no đơn chức mạch hở; este no đơn chức mạch hở; ancol no hai chức mạch hở; axit no hai chức mạch hở. Số các hợp chất đã cho ở trên khi đốt cháy hoàn toàn thu được số mol H2O bằng số mol CO2 là
A. 5.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 21: Cho phản ứng giữa các cặp chất sau:
1) CO2 + dd NaOH dư	2) NO2 + dd NaOH dư	3) Fe3O4 + dd HCl dư
4) dd Ca(HCO3)2 + dd NaOH dư	5) dd KHCO3 + dd Ba(OH)2 dư	6) Fe + dd HNO3 
Số cặp chất phản ứng không thể tạo sản phẩm gồm 2 muối là
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 1.
Câu 22: Cho các phản ứng sau:
 1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2 
 2) 2NaCl 2Na + Cl2 
 3) 2KMnO4 +16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
 4) KClO3 + 6HCl ® KCl + 3H2O + 3Cl2 
 5) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 
 Phản ứng được dùng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. 2, 5	B. 1, 3, 5	C. 1, 3, 4	D. 1, 2
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và 0,3 mol khí H2. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất đó là propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Số mol hiđro trong hỗn hợp Y là
A. 0,10.	B. 0,20.	C. 0,15.	D. 0,05.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức đều tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 8,4 lit O2 (đktc) thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X là
A. 86.	B. 84.	C. 78.	D. 88.
Câu 25: Để xà phòng hoá hoàn toàn 3,28g hỗn hợp 2 este được tạo ra từ 2 axit đơn chức, mạch hở và 1 ancol no đơn chức mạch hở cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà phòng hoá là
A. 5,28 gam.	B. 2,98 gam	C. 6,38 gam.	D. 3,68 gam.
Câu 26: Cho các nguyên tố: X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 19. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là
A. T < X < Y < Z.	B. Z < Y < X < T.	C. X < Y < Z < T.	D. T < Z < Y < X.
Câu 27: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm ¼ tổng số mol hỗn hợp) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 15,68 lit hỗn hợp khí X gồm NO và CO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 280,80) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 173,60.	B. 154,80.	C. 148,40.	D. 141,58.
Câu 28: Cho các dung dịch sau có cùng pH: CH3COOH; H2SO4; HCl. Dãy sắp xếp các dung dịch đã cho theo thứ tự nồng độ mol từ bé đến lớn là
A. H2SO4; HCl; CH3COOH.	B. CH3COOH; HCl; H2SO4.
C. H2SO4; CH3COOH; HCl.	D. HCl; CH3COOH; H2SO4.
Câu 29: Có thể pha chế một dung dịch chứa đồng thời các ion trong dãy nào sau đây?
A. Na+; NO; H+; Cl-.	B. H+; Fe2+; Cl-; NO
C. HCO; Na+; HSO; Ba2+.	D. OH-; NO; HSO; Na+.
Câu 30: Oxihoa 4g một ancol đơn chức được 5,6g hỗn hợp X gồm anđehit, H2O và ancol dư. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được m gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxihoa là ancol là
A. 70%.	B. 75%.	C. 60%.	D. 80%.
Câu 31: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch Br2 (trong nước)?
A. Axit acrylic, axitfomic, etanal, glucozơ, xiclopropan, vinyl axetat.
B. Axit glutamic, stiren, isopren, fructozơ, crotonanđehit, glyxin.
C. Axit axetic, etilen, metyl metacrylat, buta-1,3-đien, ancol anlylic.
D. Saccarozơ, etyl fomat, anilin, phenol, hex-1-en, axit metacrylic.
Câu 32: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat?
A. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt.
D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 33: Hòa tan 9,144g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lit khí X (đktc), 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 19,025g.	B. 33,99g.	C. 31,45g.	D. 56,3g.
Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: NaNO3, NH4Cl, Fe(NO3)2, AgNO3 ngoài không khí thu được chất rắn A gồm:
A. NaNO2, FeO, Ag.	B. NaNO2, NH4Cl, FeO, Ag.
C. NaNO2, Fe2O3, Ag.	D. Na2O, FeO, Ag2O.
Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn m gam chất hữu cơ X chứa clo bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 9,00g ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y tạo thành 9,00g H2O và 8,96 lit CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 23,4.	B. 12,7.	C. 9,25.	D. 18,5.
Câu 36: Hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho a gam Y tác dụng với natri dư thì thu được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam Y thì thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 45 và 1,6	B. 42 và 1,2	C. 19,6 và 1,2	D. 42 và 2,4.
Câu 37: Đốt cháy hết 6,2g ancol Y cần 5,6 lit O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 2:3. Công thức phân tử của Y là
A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O2.	D. C2H6O2.
Câu 38: Cho các nguyên tố: 7N; 26Fe; 10Ne; 20Ca; 29Cu; 17Cl; 24Cr; 19K. 
 Số các nguyên tố có số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là
A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 4.
Câu 39: Có các chất hữu cơ sau: (1) Glucozơ; (2) Fructozơ; (3) Saccarozơ; (4) Mantozơ; (5) Tinh bôt; (6) Axitfomic; (7) Anđehit axetic; (8) Fomalđehit. Khi cho lần lượt các chất trên vào dung dịch AgNO3/NH3. Số chất tạo kết tủa là
A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 7.
Câu 40: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản phẩm đều có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là công thức nào trong các công thức cấu tạo sau?
 1) HCOOCH=CH -CH3; 2) HCOOCH2CH=CH2; 3)CH3COOCH=CH2;
A. Cả 1, 2, 3 đều đúng.	B. Chỉ có 3 đúng.
C. Chỉ có 2 đúng.	D. Chỉ có 1 đúng.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 62,5g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dd X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là
A. 6,75g	B. 12,96g.	C. 13,5g	D. 16,2g
Câu 42: Cho cân bằng hóa học sau: 	N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k); (∆H < 0)
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
B. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
C. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: NaX(r) + H2SO4(đ) NaHSO4 + HX ( X là gốc axít)
	Phản ứng trên dùng để điều chế tất cả các axít trong dãy nào sau đây ?
A. HNO3, HI, HB.r	B. HF, HCl, HBr.	C. HNO3, HCl, HF.	D. HBr, HI, HF.
Câu 44: Cho a gam glixin tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol HCl (dư) được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần 0,8 mol NaOH. Giá trị của a là
A. 22,5g.	B. 2,25g.	C. 3,75g.	D. 37,5g.
Câu 45: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành chất Y có công thức phân tử C4H7O2Na. X là loại chất nào?
A. Axit.	B. Este.	C. Axit hoặc este.	D. Ancol.
Câu 46: Đun nóng dung dịch chứa 4,5 gam glucozơ và 13,5 gam fructozơ với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là
A. 6,48.	B. 21,6.	C. 10,8.	D. 9.
Câu 47: Để phân biệt 3 dung dịch: ancol etylic, phenol, axit fomic có thể dùng chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2.	B. Nước brom.
C. Dung dịch NaHCO3.	D. Quỳ tím.
Câu 48: Hỗn hợp X

File đính kèm:

  • docTHI BD ĐH_HOA_209.doc
Giáo án liên quan