Đề 05 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề

1. Cấu hình electron nào sau đây đúng với nguyên tử của Fe?

 A. 1s22s22p63s23p64s23d6. B. 1s22s22p63s23p63d8.

 C. 1s22s22p63s23p64s24p6. D. 1s22s22p63s23p63d64s2.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 05 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội là kim loại nào trong số các kim loại sau?
	A. Ag.	B. Fe.	C. Al.	D. Fe và Al.
Những phản ứng nào sau đây viết sai?
	1. FeS + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2S
	2. FeCO3 + CO2+ H2O Fe(HCO3)2
	3. CuCl2 + H2S CuS + 2 HCl
	4. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl
	A. 1, 2.	B. 2, 3.	C. 3, 4.	D. 4, 1.
Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là 	
	A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
	B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
	C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.
	D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3.
Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
	A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
	B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
	C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
	D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2.
Dãy các chất đều phản ứng với nước là
	A. SO2, NaOH, Na, K2O.	B. SO3, SO2, K2O, Na, K.
	C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.	D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2.
Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là
	A. NaOH, Fe, Mg, Hg.
	B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3.
	C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2.
	D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2.
Cho sắt nung với lưu huỳnh một thời gian thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B, dung dịch C và chất rắn D màu vàng. Khí B có tỉ khối so với H2 là 9.
Thành phần của chất rắn A là
	A. Fe, S, FeS.	B. FeS, Fe.	C. FeS, S.	D. FeS.
Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
	A. AgNO3.	B. HCl.	C. Al.	D. Mg.
Fe2O3 có lẫn Al2O3 thể tách được sắt oxit tinh khiết bằng các dung dịch nào sau đây?
	A. HCl.	B. NaCl.	C. Ca(OH)2.	D. HNO3.
Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khiết bằng cách nào sau đây?
	A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư.
	B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.
	C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư.
	C. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng.
Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng phương pháp nào sau đây?
	1. Đun nóng trước khi dùng.
	2. Dùng dd Na3PO4.
	3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 với lượng vừa đủ.
	4. Dùng dd HCl.
	A. 1,2,4.	B. 2,3,4.	C. 3,4,1.	D. 1, 2, 3.
Hiện tựong gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2?
	A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần
	B. Không có hiện tượng gì xảy ra
	C. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kết tủa
	D. Có hiện tượng tạo kết tủa và thóat ra bọt khí không màu 
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: hỗn hợp gồm (Al + Fe3O4) đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2, nhưng chỉ tan một phần trong dung dịch NaOH dư giải phóng H2. Vậy thành phần của chất rắn A là
	A. Al, Fe, Fe3O4.	B. Fe, Al2O3, Fe3O4.
	C. Al, Al2O3, Fe.	D. Fe, Al2O3.
Chọn định nghĩa đúng:
	A. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
	B. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion hiđrocacbonat HCO3-.
	C. Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa ion clorua Cl- hoặc ion sunphát SO42- hoặc cả hai. 
	D. Nước cứng toàn phần là nước có chứa đồng thời các ion clorua Cl- hoặc ion sunphát SO42- hoặc cả hai.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng?
	A. Al + NaOH + H2O ¾® NaAlO2 + H2­
	B. SiO2 + 2NaOHnóngchảy ¾® Na2SiO3 + H2O
	C. NaAlO2 + CO2 + H2O ¾® Al(OH)3 ¯ + NaHCO3
 	D. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2
Có hai bình chứa các dung dịch Ca(OH)2 và CaCl2 với khối lượng bằng nhau, đặt lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Để ngoài không khí một thời gian thì cân bị lệch về phía nào?
	A. Cân lệch về phía dd CaCl2.	B. Cân lệch về phía dd Ca(OH)2.
	C. Cân không lệch về phía dd nào.	D. Không xác định được chính xác.	
Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường gắn các tấm kẽm vào phía ngoài của vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển, phương pháp chống ăn mòn đó thuộc loại phương pháp nào trong số các phương pháp sau?
	A. Cách li kim loại với môi trường.
	B. Dùng phương pháp điện hóa.
	C. Dùng chất kìm hãm.
	D. Dùng hợp kim chống gỉ.
Một dây phơi quần làm bằng sắt bị đứt thành hai đoạn, người ta nối hai đoạn đó bằng một dây đồng, hỏi sau một thời gian có hiện tượng gì ở đoạn nối hai sợi dây?
	A. Ở đoạn nối, dây sắt bị ăn mòn.	B. Ở đoạn nối, dây đồng bị ăn mòn.
	C. Không có hiện tượng gì xảy ra.	D. Cả hai dây cùng bị ăn mòn.
Thường dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau để điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ?
	A. Phương pháp thủy luyện.
	B. Phương pháp nhiệt luyện.
	C. Phương pháp điện phân nóng chảy.
	D. Phương pháp điện phân dung dịch.
Cho 8,1 gam bột Al trộn với 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A đến hoàn toàn trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch HCl dư, thể tích H2 thoát ra (đktc) là
	A. 6,72 lít.	B. 7,84 lít.	C. 4,48 lít.	D. 5,6 lít.
Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là
	A. 2,24 lít.	B. 6,72 lít.	C. 8,96 lít.	D. 2,24 hoặc 6,72 lít.
Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Khối lượng m của hỗn hợp ban đầu là
	A. 12,7 gam.	B. 9,9 gam.	C. 21,1 gam.	D. tất cả đều sai .
Cho 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại: Mg, Zn, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,344 lít H2 thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là
	A. 4,25 gam.	B. 8,25 gam.	8,35 gam.	D. 2,61 gam.
Cho 1 lít dung dịch chứa HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M. Giá trị pH của dung dịch là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lít:
(1) CH3COOH; (2) H2SO4; (3) HCl
Giá trị pH của các dung dịch theo thứ tự:
	A. (1) < (2) < (3).	B. (1) < (3) < (2).
	C. (3) < (1) < (2).	D. (2) < (3) < (1).
Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một amin no đơn chức cần 3,36 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử của amin là
	A. CH3NH2.	B. CH3CH2NH2.	C. C3H7NH2.	D. C4H9NH2.
Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào không tạo được liên kết hiđro:
C2H5OH, CH3CH2NH2, CH3COOC2H5, H2NCH2COOH, H2N-CO-NH2
	A. C2H5OH.	B. CH3CH2NH2.
	C. CH3COOC2H5	.	D. H2NCH2COOH.
Nguyên nhân nào sau đây làm cho rượu etylic dễ tan trong nước?
	A. Có liên kết hiđro với nước.	B. Có liên kết hiđro với nhau.
	C. Do tác dụng với nước.	D. Do C2H5OH là phân tử có cực.
Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol dễ dàng tác dụng với nước brom?
	A. Nhân thơm benzen hút electron.
	B. Trên nguyên tử Oxi còn cặp electron tự do, nó liên kết vào nhân thơm làm tăng cường mật độ electron vào nhân thơm tại các vị trí 2, 4, 6.
	C. Do ảnh hưởng của cả nhóm OH tới vòng benzen.
	D. Nhân thơm benzen đẩy electron.
Cho các chất sau: 
CH3-CHOH-CH3 (1), (CH3)3C-OH (2), (CH3)2CH-CH2OH (3), CH3COCH2CH2OH (4), CH3CHOHCH2OH (5)
Chất nào bị oxi hóa bởi CuO sẽ tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương?
	A. 1, 2, 3.	B. 2, 3, 4.	C. 3, 4, 5.	D. 1, 4, 5.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức cấu tạo của A3 là
	D. Tất cả đều sai
Hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng NaOH. Vậy CTCT của X là
	A. HO-CH2-CHO.	B. HCOOCH3.
	C. CH3COOH.	D. HO-CH=CH-OH.
Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là
	A. CH4, C6H6.	B. CH4, C2H2.	C. C2H4, C2H2.	D. C6H6, C2H2.
Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
	A. CH3COOH, (C6H10O5)n. 	C. CH3COOH, C6H12O6.
	B. CH3COOC2H5, C2H5OH.	D. CH3COOH, CH3COOC2H5.
Cho quỳ tím vào các dung dịch hỗn hợp chứa chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hóa hồng?
	(1) H2N-CH2-COOH.	(2) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
	(3) (H2N)2-CH2-COOH.	(4) H3N+-CH2-COOH.
	A. (1) và (3).	B. (2) và (3).	C. (1) và (4).	D. (2) và (4).
Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là
	A. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
	B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, lipit.
	C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
	D. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
Cho chuỗi phản ứng:
Công thức cấu tạo đúng nhất cho B4 là
	A. CH3COCH3.	B. CH3CH2CHO.
	C. CH3CHOHCH3.	D. CH3COCHO.
Cho 36 gam glucozơ vào dung dịch AgNO3 1M /NH3 thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag thu được và thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng (hiệu suất các phản ứng đạt 100%) là
	A. .
	B..
	C. .
	D. 
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Propen 
Công thức cấu tạo phù hợp của C là
	A. CH3CH2CH2OH.	B. CH2=CH-CH2OH.
	C. CH2OH-CHOH-CH2OH.	D. CH3-CHOH-CH2OH.
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Tinh bột 
Công thức cấu tạo của T là
	A. (-CH2-CH2-)n.	B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
	C. CH2=CH-CH2OH.	D. .
Hợp chất thơm A có công thức phân tử là C8H8O2. A tác dụng được Na, NaOH, tham gia phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A là
	A. 	 	B. 
	C. 	D. 
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng CTPT C3H6O2. Khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3 thu được kết quả sau:
A
B
C
Na
+
-
+
NaOH
+
+
-
Tráng gương
-
-
+
(Qui ước dấu “+” là có xảy ra phản ứng, dấu “–“ là không xảy ra phản ứng)
Công thức cấu tạo của A, B, C lần lượt là
	A. HCOOC2H5; CH3CH2COOH và CH3COCH2OH.
	B. CH3CH2COOH; CH3CHOHCHO; CH3COOCH3.
	C. CH3COOCH3; CH3CH2COOH ; HCOOC2H5.
	D. CH3CH2COOH; CH3COOCH3; CH3CHOHCHO.
Hiđrocacbon A có công thức phân tử là C5H12. Cho A tác dụng Cl2/as với tỉ lệ 1:1 thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Viết công thức cấu tạo của A.
	A. (CH3)4C.	B. CH3CH2CH2CH2CH3.
	C. CH3CH2CH(CH3)2.	D. Tất cả đều đúng.
Một anđehit no A, mạch hở, không phân nhánh có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n. Công thức cấu tạo của A là
	A. OHC-CH2-CH2-CHO.	B. HOCH2-CH=CH-CHO.
	C. CH3-CH(CHO)2.	D. CH3-CO-CH2CHO.
Cho 15,2 gam một rượu no A tác dụng Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc), A có thể hòa tan được Cu(OH)2. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A là
	A. CH2OH-CH2-CH2OH.	B. CH2OH-CHOH-CH3.
	B. CH2OH-CHOH-CH2OH.	D. CH2OH-CH2OH.
Để trung hòa 1 lít dung dịch axit hữu cơ X cần 0,5lít dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được 47 gam. muối khan. Mặt khác khi cho 1 lít dung dịch axit trên tác dụng với nước Br2 làm mất màu hoàn toàn 80g Br2. Công thức cấu tạo phù hợp của X là
	A. CH2=CH-COOH.	B. CH2=CH-CH2-COOH.
	C. CH3-CH=CH-COOH.	D. CH3-CH2-COOH.
Cho 14,8 gam một este no đơn chức A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M. Tìm CTCT của A biết rằng A có tham gia phản ứng tráng gương:
	A. CH3COOCH=

File đính kèm:

  • docDe va Dan mau Hoa DH 2010 so 6.doc
Giáo án liên quan