Đề 029 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức đồng đẳng kế tiếp. 2,2 gam X tác dụng với Na vừa đủ tạo ra 3,52 gam hỗn hợp rắn. X là hỗn hợp:

A.C3H7OH, C4H9OH B. CH3OH, C2H5OH C. C2H5OH, C3H7OH D. C3H5OH, C4H7OH

Câu 2: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C7H8O( là dẫn xuất của bezen) đều tác dụng được với Na là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 029 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chứa 0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3.
 Khi thêm 0,3 mol BaCl2 vào dung dịch trên thu được m1 gam kết tủa. Khi thêm 0,3 mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thu được m2 gam kết tủa. m1 và m2 có khối lượng lần lượt là: 
A. 59,1 gam và 19,7 gam	B. 39,4 gam và 59,1 gam 	C. 19,7 gam và 39,4 gam	D. 39,4 gam và 39,4 gam
Câu 6: Cho 1,16 gam 1 anđehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với hiđro dư tạo ra chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na dư thu được 0,224 lít khí H2 ( ở đktc). Công thức phân tử của X là: (Cho H = 1, C = 12, O =16)
A.	C3H7CHO	B.	CH3CHO	C.	C2H5CHO	D.	C2H3CHO
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: 
A. X có số thứ tự 14, chu kì 3. nhóm IVA( phân nhóm chính nhóm IV).
B. X có số thứ tự 12, chu kì 3. nhóm IIA( phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 13, chu kì 3. nhóm IIIA( phân nhóm chính nhóm III).
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3. nhóm VA( phân nhóm chính nhóm V).
Câu 8: Một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản suất 100 tấn H2SO4 98% thì lượng qặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất của quá trình sản suất là 90%.
A. 69,44 tấn	B.	57,40 tấn	C.	68,94 tấn	D.	56,25 tấn
Câu 9: Cho 4,8 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 24,5 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Vậy X là: 
A. SO2	B.	H2S	C.	SO3	D.	S
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 2,688 lít khí CO2, 0,336 lít khí N2 ( các khí đo ở đktc) và 2,43 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N- CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. H2N- CH2 – COOH	B. H2N- CH2 – COOCH3
C. H2N- CH2 – COO C3H7	D. H2N- CH2 – COOC2H5
Câu 11: Cho các chất: rượu metylic, axit metacrylic, etyl fomiat axit aminoaxetic, anđehit axetic, axit axetic, lipit, phenol anilin.Trong các chất này, số chất tác dụng với NaOH là: 
A. 5	B. 6	C.	4	D.	7
Câu 12: Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: ( Cho Fe = 56 )
A.	 2,24lít 	B.	 6,72 lít	C.	 11,2 lít.	D.	 4,48 lít 
Câu 13: Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa 1 trong các dung dịch sau đây: amoni sunfat, amoni clorua, nhôm clorua, magie nitrat. Để nhận biết các dung dịch trên, nếu chỉ dùng thêm 1 hóa chất làm thuốc thử thì chọn chất nào trong các chất sau đây.
A.Dung dịch Ba(OH)2	B.	Dung dịch HCl	C.	Dung dịch NaCl	D.	Dung dịch NaOH
Câu 14: Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối đối với hiđro là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X(đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư. Khối lượng của bình tăng lên là: A.	8,2 gam	B.	8,5 gam	C.	9,3 gam	D.	8,6 gam
Câu 15: Cho phản ứng hóa học sau: 
K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là: 
A. 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8	B.	4, 5, 4, 1, 3, 6, 8
C. 4, 7, 4, 1, 5, 6, 4	D.	5, 2, 8, 1, 3, 6, 8
Câu 16: Cho 2,56 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là: 
A.	0,896 lít	B.	0,224 lít	C.	0,448 lít	D.	0,336 lít
Câu 17: Lấy 2 lít khí hiđro cho tác dụng với 3 lít khí clo (trong cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng là 90%. Thể tích khí thu được sau phản ứng là: 
A.	5 lít	B.	4 lít	C.	3,5 lít	D.	4,5 lít
C©u 18: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là: 
A.	14,2 gam	B.	15,8 gam	C.	16,4 gam	D.	11,9 gam
C©u 19: Hỗn hợp X gồm 1 anken và H2 dư có tỉ khối so với hiđro là 6. Cho hỗn hợp qua Ni nung nóng để phản ứng hoàn toàn, được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 8. Anken đó là: 
A.	C2H4	B.	C3H6	C.	C4H8	D.	C5H10
C©u 20: 	Đem nung 1 lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 10,8 gam. Khối lượng của Cu( NO3)2 đã bị nhiệt phân là: 
A.	18,8 gam	B.	20,4 gam	C.	37,6 gam	D.	19,4 gam
C©u 21: Cho các nguyên tố X,Y, Z, N, có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11,13. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần, thì sắp xếp nào sau đây là đúng. 
A.	N< X< Z< Y	B.	X< Y< Z< N	C.	X< N< Z< Y	D.	N< X< Y< Z
C©u 22: Một loại xenlulozơ có khối lượng phân tử 2.430.000 đvc thì số mắt xích n là: ( Cho H = 1, C =12, O =16) 
A.	16.000	B.	15.000	C.	14.000	D.	18.000
C©u 23: Cho 0,1 mol Fe vào 500ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:	
A.	AgNO3	B.	Fe(NO3)3	C.	AgNO3 vàFe(NO3)2	D.	AgNO3 và Fe(NO3)3
C©u 24: 	Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng hết với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4( đặc nóng ) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là: A.	37,7 gam	B.	47,3 gam	C.	31,5gam	D.	34,9 gam
C©u 25: Trong sơ đồ: 
Metan X Y Z Cao su buna
Chất Z là: 
A.	Rượu etylic	B.	Butađien – 1,3	C.	Vinyl axetilen	D.	Butan
C©u 26: Hỗn hợp 2 axit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp cho tác dụng hết với NaOH. Lượng muối sinh ra cho phản ứng với vôi tôi xút tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 8,75. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit đó là: ( Cho H = 1, C = 12, O =16)
A.	HCOOH, CH3COOH	B.	C2H5COOH, C3H7COOH
C.	CH3COOH, C2H5COOH	D.	C3H7COOH,C4H9COOH
C©u 27: Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4. Số chất tác dung với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là: 
A.	1	B.	3	C.	2	D.	4
C©u 28: Cho từng dung dịch: NH4Cl, HNO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số phản ứng thuộc loại axit – bazơ là: 
A.	3	B.	2	C.	4	D.	5
C©u 29: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 
0,925 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,4 gam O2 ( đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là: ( Cho H = 1, C = 12, O =16)
A.	CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3	B.	C2H5COOCH3 và HCOOCH2CH2CH3
C.	CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3	D.	HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C©u 30: Cho dãy dung dịch các chất sau: Na2CO3, KCl, H2SO4, C6H5 ONa, AlCl3, NH4NO3, CH3COOK, Ba(OH)2. Số chất trong dãy có pH > 7 là: 
A.	3	B.	5	C.	4	D.	6
C©u 31: Hợp chất hữu cơ C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là: 
A.	2	B.	4	C.	5	D.	3
C©u 32: Có mấy đồng phân este mạch hở ( không kể đồng phân hình học) có chung công thức phân tử C5H8O2 được tạo bởi axit hữu cơ và rượu metylic?
A.	6 chất 	B.	4 chất 	C.	3 chất 	D.	5 chất 
C©u 33: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3.Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? 
A.	 0,65 mol	B.	 0,45 mol 
C.	 0,75 mol	D.	 0,25 mol
C©u 34: Phát biểu không đúng là: 
A.	Amoniac là chất khí không màu, mùi khai, tan ít trong nước
B.	Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch 
C.	Amoniac là một bazơ yếu
D.	Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O
C©u 35: Phát biểu không đúng là: 
A.	Tính bazơ của anilin yếu hơn amoniac là do ảnh hưởng của gốc phenyl.
B.	Amin phản ứng với axit cho muối.
C.	Dung dịch amin mạch hở trong nước làm đối màu quỳ tím thành xanh.
D.	Bậc của amin phụ thuộc vào bậc của nguyên tử cacbon chứa nhóm chức amin.
C©u 36: Đun nóng một hỗn hợp 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 rượu là: 
A.	C4H9OH, C5H10OH	B.	C2H5OH, C3H7OH	C.	CH3OH, C2H5OH	D.	C3H7OH, C4H9OH
C©u 37: Cho các chất sau: rượu etylic(1),đimetyl ete (2), axit axetic (3), anđehit axetic(4), metyl axetat(5), etyl clorua(6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là: 
A.	3 > 1 > 6 > 4 > 2 > 5	B.	3 > 1 > 6 > 5 > 2 > 4
C.	3 > 1 > 5 > 6 > 2 > 4	D.	3 > 1 > 5 > 4 > 2 > 6
C©u 38: Cho các 3 dung dịch: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2(3), có cùng nồng độ mol. pH của các dung dịch trên được sắp xếp theo thứ tự sau: 
A.	1 > 2 > 3 	B.	3 > 2 > 1	C.	1> 3 > 2	D.	2 > 1 > 3 
C©u 39: Ankan C6H14 tác dụng với clo theo tỉ lệ 1: 1 về số mol thu được 2 đồng phân monoclo. Tên của ankan đó là: 
A.	2,2- đimetyl butan	B.	2- metyl pentan
C.	2-3 - đimetyl butan	D.	3- metyl pentan
C©u 40: 	Dãy các chất đều không tác dụng với AgNO3( hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa Ag là:
A.	vinyl axetilen, axetilen, glucozơ, axit fomic
B.	Etyl fomiat, propin, mantozơ, anđehit axetic
C.	Etyl fomiat, butin -1, vinyl axetilen, anđehit axetic
D.	Etyl axetat, propen, saccarozơ, axit axetic
C©u 41: Có 3 dung dịch không màu mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt: glucozơ, anđehit propionic, glixerin. Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch trên là: 
A.	Ag2O/ NH3	B.	Quỳ tím	C.	Dung dịch NaOH	D.	Cu(OH)2
C©u 42: Cho 4,35 gam anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch Ag2O trong NH3, thu được 32,4 gam bạc kim loại. X là: ( Cho H = 1, C = 12, O =16, Ag = 108)
A.	HCHO	B.	OHC – CH2 – CH2 - CHO	C.	OHC - CHO	D.	C2H5CHO
C©u 43: Cho a gam một rượu no đơn chức X qua bình đựng CuO( dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5.Giá trị của a là: ( Cho H =1, C =12, O =16, Cu =64 )
A.	0,64 gam	B.	0,92 gam	C.	1,84 gam	D.	0,32 gam
C©u 44: Cho phản ứng hóa học sau: 
 M + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của phản ứng trên là: 
A.	9	B.	7	C.	8	D.	6
C©u 45: Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được: 
A.	Fe2O3, NO2, O2	B.	FeO, NO2, O2	C.	Fe, NO2	D.	Fe2O3, NO2
C©u 46: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí của các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp như sau: Al3+ / Al, Fe2+ / Fe, Sn2+ / Sn, Fe3+ / Fe2+, Ag+ / Ag. Dãy các kim loại phản ứng với dung dịch muối Fe3+ là:
A.	Al, Ag, Sn	B.	Al, Ag, Fe	C.	Sn, Ag, Fe	D.	Sn, Al, Fe
C©u 47: Dung dịch A có chứa: Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-,
 0,3 mol NO3-.Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi

File đính kèm:

  • docDEHD HOA 2010 SO 19.doc
Giáo án liên quan