Chuyên đề Ôn thi Tốt nghiệp và Đại học về Phương pháp tọa độ trong không gian

/ PHÉP TOÁN VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.

Bài 1: Cho ?ABC có trong tâm G và M là điểm tùy ý trong ko gian.

 a/ CMR: MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2.

 b/ Tìm quỹ tích các điểm M sao cho MA2 + MB2 + MC2 = k2.

Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Hai điểm M, N nằm trên hai cạnh B’C’ và CD sao cho MB’ = CN. CMR: AM ? BN.

Bài 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng : a/ b/

 II/ VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

Bài 1: Trong không gian Oxyz. Hãy viết tọa độ của các vectơ:

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ôn thi Tốt nghiệp và Đại học về Phương pháp tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
a/ Song song với đường thẳng a: b/ Lần lượt song song với các trục Ox, Oy, Oz.
Bài 3: Lập p.trình tham số và p.trình tổng quát của đường thẳng d:
a/ Đi qua hai điểm A(1; 0; –3), B(3, –1; 0). b/ Đi qua điểm M(2; 3;–5) và // với đ.thẳng: .
Bài 4: Trong mpOxyz cho 3 điểm A(–1; –2; 0) B(2; 1; –1) C(0; 0; 1).
	a/ Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng AB.	b/ Tính đường cao CH của DABC và tính diện tích DABC.
	c/ Tính thể tích hình tứ diện OABC.
Bài 5: Viết p.trình tam số, chính tắc của đ.thẳng d biết:
	a/ d qua M(2; 0; –1) và có vectơ chỉ phương là (–1; 3; 5).	b/ d qua M(–2; 1; 2) và có vectơ chỉ phương là (0; 0; –3).
	c/ d qua M(2; 3; –1) và N(1; 2; 4).
Bài 6: Viết phương trình của đường thẳng d biết:
	a/ d qua M(4; 3; 1) và // với đ.thẳng:( x = 1 + 2t; y = –3t; z = 3 + 2t).
	b/ d qua M(–2; 3; 1) và song song với đ.thẳng: .
	c/ d qua M(1; 2; –1) và song song với đ.thẳng: .
Bài 7: Viết p.trình tổng quát của đ.thẳng d dưới dạng giao của hai m.phẳng song song với các trục Ox, Oy biết p.trình tham số của d là:
	a/ 	b/ 
Bài 8: Viết p.trình chính tắc của đ.thẳng d biết pt tổng quát của nó là:
	a/ 	b/ 
Bài 9: Viết ptrình hình chiếu vuông góc của đt d: 
	a/ Trên mpOxy	b/ Trên mpOxz	c/ Trên mpOyz
Bài 10: Viết ptrình hình chiếu vuông góc của đt d: trên mp: x + y + z – 7 = 0.
Bài 11: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
	a/ Đi qua điểm (–2; 1; 0) và vuông góc với mp: x + 2y – 2z = 0
	b/ Đi qua điểm (2; –1; 1) và vuông góc với hai đường thằng:
	(d1): ;	(d2): 
Bài 12: Cho A(2; 3; 1), B(4; 1; –2), C(6; 3; 7) và D(–5; –4; 8). Viết ptts, chính tắc của:
	a/ Đường thẳng BM, với M là trọng tâm của DACD.	b/ Đường cao AH của tứ diện ABCD.
Bài 13: Viết ptct của đ.thẳng d đi qua M(1; 4; –2) và ssong với đ.thẳng: .
Bài 14: Viết ptts của đt nằm trong mp(P): x + 3y – z + 4 = 0 và vuông góc với đt d: tại giao điểm của đường thẳng d và mp(P).
Bài 15: Lập p.trình đường thẳng đi qua điểm (3; 2; 1), vuông góc và cắt đường thẳng: .
Bài 16: Lập đường thẳng đi qua điểm (–4; –5; 3) và cắt cả hai đường thẳng: ; .
Bài 17: Lập ptts của đt (d) đi qua điểm (0; 0; 1), v.góc với đt: và cắt đt: .
 B/ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC MẶT PHẲNG.
Bài 1: Viết p.trình mặt phẳng đi qua điểm (3; –2; 1) và vuông góc với đường thẳng: .
Bài 2: Lập p.trình các giao tuyến của mp: 5x – 7y + 2z – 3 = 0 với các mặt phẳng tọa độ. Tìm giao điểm của mặt phẳng đã cho với các trục tọa độ.
Bài 3: Lập phương trình tham số của đương thẳng d:
	a/ Đi qua điểm M(2; –3; –5) và ^ với mp(a): 6x – 3y – 5z + 2 = 0.
	b/ Đi qua điểm N(1; 4; –2) và // với các mp : 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và 3x – 5y – 2z – 1 = 0.
Bài 4: Lập phương trình tham số của đường thẳng d:
	a/ Đi qua hai điểm A(1; –2; 1), B(3; 1; –1).
	b/ Đi qua điểm M(1; –1; –3) và ^ với mp(a): 2x – 3y + 4z – 5 = 0.
	c/ Đi qua điểm C(2; 3; –1) và // với đt có p.trình:
Bài 5: Cho đường thẳng a có p.trình: và mp(a) có phương trình: z + 3y – z + 4 = 0.
	a/ Tìm giao điểm H của a và mp(a).
	b/ Lập ptđt D nằm trong mp(a), đi qua điểm H và vuông góc với đường thẳng a.
Bài 6: Cho đt a: và mp(a): 3x–2y + 3z + 16 = 0.
	a/ Tìm giao điểm M của đường thẳng a và mp(a).
	b/ Gọi j là góc giữa a và mp(a) .Hãy tính sinj .
	c/ Lập pt của đường thẳng a’, với a’ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng a trên mp(a).
Bài 7: Cho mp(a) có p.trình: 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và mp(b) có p.trình: 3x – 5y – 2z – 1 = 0.
	a/ Hãy viết p.trình tham số của đ.thẳng d đi qua điểm M(1; 4; 0) và song song với (a) và (b).
	b/ Lập phương trình của mp(g) chứa đường thẳng d và đi qua giao tuyến của hai mp (a) và (b).
	c/ Lập p.trình của mp(P) đi qua M và vuông góc với (a) và (b).
Bài 8: Cho đường thẳng d có phương trình:	.
	a/ Hãy tìm giao điểm của đường thẳng a với các mp tọa độ.
	b/ Hãy tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
	c/ Gọi M là giao điểm của đt a với mp(a) có pt: x + y – z + 12 = 0. Hãy tính tọa độ của M.
	d/ Gọi j là góc giữa đường thẳng d và mpa nói trên. Hãy tính sinj.
Bài 9: Trong mpOxyz cho hai đường thẳng D và D’ có p.trình:
	D : ; D’ : 
	a/ Tìm vectơ chi phương của mỗi đường thẳng và tính góc giữa hai đường thẳng đó.
	b/ Viết phương trình mp(a) chứa D và song song với D’.
	c/ Chứng minh D và D’ chéo nhau. Tính khoảng cách giữa chúng.
Bài 10: Viết ptđt d nằm trong mặt phẳng: y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng: ; .
Bài 11: Viết p.trình đ.thẳng song song với đường thẳng: và cắt hai đường thẳng: ;.
Bài 12: Viết ptđt d đi qua điểm (1;–1; 1) và cắt hai đường thẳng: ; .
Bài 13: Cho hai đường thẳng:
	 d:; d’:.
	a/ CMR: d và d’ chéo nhau.
	b/ Viết p.trình đường thẳng vuông góc chung của d và d’.
Bài 14: Với giá trị nào của k thì đường thẳng: nằm trong mpOyz.
Bài 15: Cho 3 đt d1: ; d2: ; d3: 
	a/ CMR: d1 và d2 chéo nhau.
	b/ CMR: d1 và d3 cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm của chúng.
	c/ Tìm góc nhọn giữa d1 và d2.
	d/ Tìm p.trình hai mp (P) // (P’) và lần lượt đi qua d1 và d2.
Bài 16: Cho đt d: và ba mp (P): x + y – z – 7 = 0; (Q): 2x – 3y – z –10 = 0; 
(R): x + y + 2z – 4 = 0
	a/ CMR: d ^ (P), d Ì (Q), d // (R).
	b/ Tìm ptđt qua điểm chung của (P), (Q), (R) và đồng thời cắt d và cắt đường thẳng: .
Bài 17: XÐt VTT§ cđa hai đường thẳng sau; tìm tọa độ giao điểm; lập p.trình mp chứa hai đ.thẳng đã nÕu chĩng c¾t nhau.
	a/ d1: ; 	d2: .
	b/ d1: ; 	d2: .
	c/ d1: ; 	d2: .
Bài 18: Chứng minh hai đường thẳng d1và d2 chéo nhau. Lập ptđt d vuông góc và cắt hai đường thẳng đó.
	a/ d1: ; 	d2: .
	b/ d1: ;	d2: 
	c
Bài 19: Cho đt d: và mp(P): 2x – y + 4z + 8 = 0.
	a/ CMR: d cắt (P). Tìm giao điểm A của chúng.
	b/ Viết p.trình mp(Q) qua d và vuông góc với (P).
	c/ Viết p.trình tham số của giao tuyến giữa (P) và (Q).
	d/ Viết p.trình đ.thẳng d’ qua A, vuông góc với d và nằm trong (P).
 C/ KHOẢNG CÁCH.
Bài 1: Tìm khoảng cách:
	a/ Từ điểm A(3; –6; 7) đến mp(b): 4x – 3z –1 = 0.
	b/ Giữa mp(a): 2x – 2y + z – 1 = 0 và mp(b) :2x – 2y + z + 5 = 0.
	c/ Từ điểm M(4; 3; 0) đến m.phẳng xác định bởi ba điểm A(1; 3; 0), B(4; –1; 2) và C(3; 0; 1).
	d/ Từ gốc tọa độ đến mp(b) đi qua P(2; 1; –1) và nhận làm pháp véc tơ.
Bài 2: Tìm khoảng cách từ điểm P(2,3,-1) đến:
	a/ Đường thẳng a có phương trình : .
	b/ Đường thẳng b có phương trình:	.
Bài 3: Tính khoảng cách từ M(1; –1; 2), N(3; 4; 1); P(–1; 4; 3) đến mp(Q): x + 2y + 2z – 10 = 0.
Bài 4: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng:
	(P): 2x – y + 4z + 5 = 0	(Q): 3x + 5y – z – 1 = 0
Bài 5: Tính khoảng cách giữa hai mp (P): Ax + By + Cz + D = 0 và (Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0; trong đó A =A’, B = B’, C =C’, D ¹ D’
Bài 6: Trên trục Oz tìm điểm cách đều điểm (2; 3; 4) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 17 = 0.
Bài 7: Trên trục Oy tìm điểm cách đều hai mp (P): x + y – z + 1 = 0 và (Q): x – y + z – 5 = 0.
Bài 8: Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:
	a/ ; 	
	b/ ;	
	c/ ;	.
Bài 9: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
	(P): x + y – z + 5 = 0; 	(Q): 2x + 2y - 2z + 3 = 0
Bài 10: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
	d1: 2 – x = y – 3 = z; 	d2: .
Bài 11: Cho hai đ.thẳng d: và d’: .
	a/ CMR: d // d’. Tính khoảng cách giữa d và d’.
	b/ Viết p.trình mặt phẳng (P) chứa d và d’.
	c/ Tính khoảng cách từ điểm (2; 3; 2) đến (P).
D GOC
Bài 12: Tìm góc tạo bởi đường thẳng: với các trục tọa độ.
Bài 13: Tìm góc tạo bởi các cặp đường thẳng sau: 
	a/ ; 	
	b/ ;	
	c/ ;	
Bài 14: Tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối của tứ diện có các đỉnh:
	A(3; –1; 0), B(0; –7; 3), C(–2; 1; –1) và D(3; 2; 6).
Bài 15: Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) biết:
	a/ d: ; 	(P): x + y – z + 2 = 0
	b/ ; 	(P): 2x – y + 2z – 1 = 0
	c/ ; 	(P): 3x – y + z – 1 = 0
Bài 16: Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M(1; –1; 2) trên mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 12 = 0.
Bài 17: Tìm điểm đối xứng của điểm M(2; –3; 1) qua mặt phẳng (P): x + 3y – z + 2 = 0.
Bài 18: Tìm điểm đ.xứng của điểm M(2; –1; 1) qua đt: .
Bài 19: Viết ptđt đi qua điểm M(0; 1; 1), vuông góc với đt: và cắt đt: .
 E/ HÌNH CHIẾU.
Bài 1: Cho hai điểm M(1;1;1), N(3;–2; 5) và mp(P): x + y –2z –6 = 0.
	a/ Tính khoảng cách từ N đến mp(P).
	b/ Tìm hình chiếu vuông góc của M trên mp(P).
	c/ Tìm p.trình hình chiếu vuông góc của đ.thẳng MN trên mp(P).
Bài 2: Tìm p.trình hình chiếu vuông góc của đ.thẳng trên m.phẳng:
	a/ d: ; 	(P): x + 2y + 3z + 4 = 0
	b/ ; 	(P): x + 2y + z – 5 = 0
Bài 3: Cho điểm M(–1; –1; –1) và đ.thẳng d: . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên d và trên mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0. Tính HK.
Bài 4: Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(–1; 2;3), B(0; 4;4), C(2; 0; 3) và D(5; 5; –4).
	a/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của D trên mp(ABC).
	b/ Tính thể tích của tứ diện.
Bài 5: Cho3điểm A(–1; 2; 3), B(–2; 1; 1) và C(5; 0; 0). Tìm tọa độ hchiếu vuông góc C’ của C trên đt: AB.
 IV/ MẶT CẦU.
A/ Phương trình của mặt cầu.
Bài 1: Tìm tâm và bán kính mặt cầu có phương trình:
	a/ x2 + y2 + z2 – 8x + 2y + 1 = 0	b/ x2 + y2 + z2 +4x + 8y – 2z – 4 = 0
	c/ 3x2 + 3y2 + 3z2 + 6x – 3y + 15z – 2 = 0	d/ x2 + y2 + z2 – 2mx – 4y + 2mz + 8 = 0
	e/ x2 + y2 + z2 – 2mx + my + 3z – 2 = 0
Bài 2: Lập phương trình mặt cầu (S) biết:
	a/ Có tâm I(2; 1; –2) và qua A(3; 2; –1).
	b/ Có đường kính AB, với A(6; 2; –5) và B(–4; 0; 7).
	c/ Có tâm I(–2; 1; 

File đính kèm:

  • docchuyen de phuong phap toa do trong khong gian.doc