Chuyên đề Kim loại sắt, crom, kẽm, thiếc

Chọn đáp án đúng nhất trong số các câu hỏi sau:

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra

A. HCl + NaOH = NaCl + H2O . B. Na2S + HCl = NaCl + H2S .

C. FeSO4 + HCl = FeCl2 + H2SO4 . D. FeSO4 + 2KOH = Fe(OH)2 + K2SO4 .

Câu 2: Cho phản ứng theo sơ đồ : X + HNO3  Fe(NO3)3 + H2O + NO. Vậy X không thể là

A. FeO. B. Fe3O4 C. Fe(OH)2 . D. Fe2O¬3.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Kim loại sắt, crom, kẽm, thiếc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lít H2 (đktc). Vậy kim loại hóa trị II đó là
A. Mg.	B. Ca.	C. Zn.	D. Be.
Câu 20: Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hidro (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn. Vậy khối lượng m là
A.12g. 	B.11,2g.	C.12,2g.	D.16g.
Câu 21: Hòa tan 0,54g một kim loại M có hóa trị n không đổi trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M. Để trung hòa lượng H2SO4 dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1 M. Vậy kim loại M là
A. Zn.	B. Mg.	C. K.	D. Al.
Câu 22: Cho một muối tạo từ kim loại có hóa trị 2 và halogen. Hòa tan muối đó vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa.
Phần 2: Nhúng một thanh sắt vào, sau khi kết thc phản ứng, thanh sắt nặng thêm 0,16g.
Vậy công thức hóa học của muối trên là:
A. ZnCl2.	B.FeCl2	C. NiCl2.	D. CuCl2.
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: Fe (B) (D). Các chất (A), (B), (C) và(D) lần lượt là
A. HCl, FeCl3, Cl2, FeCl2.	B. HCl, FeCl2, Cl2, FeCl3.
C. Cl2, FeCl2, HCl, FeCl3.	D. Cl2, FeCl3, H2SO4, Fe2(SO4)3.
Câu 24: Thực hiện các phản ứng hoá học sau:
(1): Cho sắt tác dụng khí oxi (to) vừa đủ.	(2): Cho sắt tác dụng khí Cl2 (to) dư.
(3): Cho sắt tác dụng dung dịch HCl dư.	(4): Cho sắt tác dụng dung dịch HNO3 loãng, dư.
(5): Cho sắt tác dụng dung dịch AgNO3 dư.	(6): Cho sắt tác dụng dung dịch CuSO4 dư.
Phản ứng tạo thành hợp chất sắt (III) là
A. (1), (2), (4).	B. (2), (4), (5).	C. (1), (2), (5).	D. (1), (4), (5).
Câu 25: Đốt cháy một lượng bột sắt bằng khí oxi thu được oxit Fe3O4 duy nhất. Hoà tan oxit bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng dung dịch KOH dư. Quá trình thí nghiệm trên xảy ra
A. hai phản ứng hoá học.	B. ba phản ứng hoá học.
C. bốn phản ứng hoá học.	D. năm phản ứng hoá học.
Câu 26: Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa
A. muối FeCl2 duy nhất.	B. muối FeCl2 và CuCl2.
C. hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3.	D. hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2.
Câu 27: Khử hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp Fe, FeO (đã nung nóng) bằng khí CO thu được 3,92 gam kim loại. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,16 gam.	B. 0,48 gam.	C. 2,24 gam.	D. 1,68 gam.
Câu 28: Oxi hoá m gam bột sắt bằng 0,56 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp (A) gồm FeO và Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ lượng hỗn hợp (A) này thì cần dùng
A. 100 ml dung dịch HCl 1M.	B. 150 ml dung dịch HCl 0,8M.
C. 200 ml dung dịch HCl 1M.	D. 200 ml dung dịch HCl 1,2M.
Câu 29: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 26. Cấu hình electron của X, chu kì và nhóm của X trong hệ thống tuần hòa là
A. 1s22s22p63s23p63d6, chu kì 3, nhóm VIB.	B. 1s22s22p63s23p64s23d6, chu kì 4, nhóm IIA.
C. 1s22s22p63s23p63d5, chu kì 3, nhóm VB.	D. 1s22s22p63s23p63d64s2, chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 30: Ion Fe2+ có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p63d6.	B. 1s22s22p63s23p64s2 3d4.
C. 1s22s22p63s23p63d5.	D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 31: Fe3+ có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p63d5.	B. 1s22s22p63s23p64s2 3d3.
C. 1s22s22p63s23p63d6.	D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 32: Khi so sánh cấu hình electron của ion Fe2+ và Fe3+ ta có thể rút ra kết luận:
A. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn Fe3+.	B. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.
C. Ion Fe2+ bền hơn ion Fe3+.	D. Ion Fe3+ chỉ thể hiện tính oxi hóa.
	Chọn kết luận sai.
Câu 33: Đốt nóng một ít Fe trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl thì sau phản ứng dung dịch thu được gồm
A. FeCl2 và HCl.	B. FeCl3 và HCl.	C. FeCl2, FeCl3 và HCl.	D. FeCl2 và FeCl3.
Câu 34: Cho lá sắt (1) tác dụng hết với khí Clo, lá sắt (2) tác dụng hết với dung dịch HCl. Vậy:
A. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl2.
B. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl3.
C. Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2.
D. Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.
Câu 35: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thì phản ứng xảy ra là
A. Fe + 2HNO3 ----> Fe(NO3)2 + H2.	
B. 2Fe + 6HNO3 ----> 2Fe(NO3)3 + 6H2.
C. Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)2 + NO2 + 2H2O.
D. Fe + 6HNO3 ----> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O và Fe + 2Fe(NO3)3 ----> 3Fe(NO3)2.
Câu 36: Cho một lá Fe tác dụng dư với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì dung dịch sau phản ứng gồm
A. FeSO4 và Fe2(SO4)3.	B. FeSO4.	C. Fe2(SO4)3 và H2SO4.	D. Fe2(SO4)3.
Câu 37: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.
B. Fe chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.
C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa.
D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 38: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại tác dụng được với 2 dung dịch muối là
A. Fe.	B. Cu và Fe.	C. Cu.	D. Ag.
Câu 39: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì dung dịch thu được chứa chất
A. Fe(NO3)2 và AgNO3.	B. Fe(NO3)3 và AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3 và Fe(NO3)3.	D. Fe(NO3)2.
Câu 40: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. Cu và Zn.	B. Cu và Fe.	C. Cu, Fe và Zn.	D. Cu.
Câu 41: Hòa tan hết 3,04g hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là
A. 63,2% và 36,8%.	B. 36,8% và 63,2%.	C. 50% và 50%.	D. 36,2% và 63,8%.
Câu 42: Cho 20 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy Fe còn dư 3.2g. Vậy thể tích khí NO (đktc) thu được là
A. 2,24 lít.	B. 4,48 lít.	C. 6,72 lít.	D. 11,2 lít.
Câu 43: Đun nóng Fe và S trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được một hỗn hợp khí. Vậy Z gồm
A. FeS2, FeS và S.	B. FeS2, Fe và S.	C. Fe, FeS.	D. FeS2 và FeS.
Câu 44: Để nhận biết FeS, FeS2, FeCO3, Fe2O3 ta có thể dùng
A. dung dịch HNO3.	B. dung dịch NaOH.	C. H2SO4 đặc nóng.	D. dung dịch HCl.
Câu 45:Từ hai phản ứng sau :
	Cu + 2 FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
	Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. Có thể rút ra nhận xét đúng là
A. Cu đẩy được Fe khỏi muối .	B. Tính oxi hĩa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ .
C. Tính oxi hĩa của Fe3+ > Fe2+ > Cu2+. 	D. Tính khử của Fe > Fe2+ > Cu.
Câu 46: Khi cho Natri kim loại (dư) vào dung dịch FeCl3 thì xảy ra
A. 1 phản ứng hoá học.	 	B. 2 phản ứng hoá học.	
C. 3 phản ứng hoá học.	D. 4 phản ứng hoá học.
Câu 47: Có các dung dịch: (1) H2SO4 loãng; (2) FeSO4; (3) CuSO4; (4) Fe2(SO4)3. Các dung dịch có phản ứng với sắt kim loại là
A. (1), (2), (3).	B. (2), (3), (4).	C. (1), (3), (4).	D. (1), (2), (4).
Câu 48: Khi cho một kim loại vào dung dịch axit nitric không có khí thoát ra. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho kim loại Al, Fe vào axit nitric đặc nguội. 
B. Kim loại mạnh vào axit nitric rất loãng.
C. Kim loại là bạch kim hoặc vàng vào axit nitric nồng độ bất kì.
D. Kim loại Fe vào axit nitric loãng.
Câu 49: Các chất (1) HCl, (2) Cl2, (3) HNO3, (4) Cu(NO3)2 tác dụng với sắt tạo nên hợp chất sắt (III)
A. 1,2.	B. 2,3.	C. 3,4.	D. 2,4.
Câu 50: Quặng xiderit chứa thành phần chủ yếu là
A. Fe2O3.	B. Fe3O4.	C. FeS2.	D. FeCO3.
Câu 51: Trong sản xuất gang, than cốc có vai trò
A. bị đốt cháy tạo nhiệt, tạo chất khử CO.
B. khử sắt oxit thành sắt, tạo gang.
C. bị đốt cháy tạo nhiệt, khử sắt oxit, tạo gang.
D. bị đốt cháy tạo nhiệt, tạo chất khử CO, tạo gang.
Câu 52: Thuốc thử để phân biệt Fe3O4 và Fe2O3 là 
A. dung dịch HNO3 đặc nóng.	B. dung dịch HCl.
C. dung dịch H2SO4 loãng.	D. cả ba dung dịch trên.
Câu 53: Hòa tan m (g) một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lit khí SO2 ( đkc ) và 120g muối khan. Công thức phân tử của oxit và giá trị m (g) cần tìm là:
A. FeO và 45g	B. Fe2O3 và 40,4g	C. Fe3O2 và 50g	D. Fe3O4 và 46,4g.
Câu 54: Khử hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp Fe, FeO (đã nung nóng) bằng khí CO thu được 3,92 gam kim loại. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,16 gam.	B. 0,48 gam.	C. 2,24 gam.	D. 1,68 gam.
Câu 55: Oxi hoá m gam bột sắt bằng 0,56 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp (A) gồm FeO và Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ lượng hỗn hợp (A) này thì cần dùng
A. 100 ml dung dịch HCl 1M. 	B. 150 ml dung dịch HCl 0,8M.
C. 200 ml dung dịch HCl 1M. 	D. 200 ml dung dịch HCl 1,2M.
Câu 56: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan.Vậy giá trị m sẽ là:
A.33,6g.	B.46,4g	C.15,8g	D.42,8g
Câu 57: Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hidro (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. Vậy khối lượng m là: 
A.12g.	B.11,2g	C.12,2g	D.16g.
Câu 58: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy không lớn hơn 25%. Oxit sắt này có thể là
A. Fe3O4.	B. Fe2O3.	C. FeO.	D. Không xác định. 
Câu 59: Cho dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch FeSO4 0.1M. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 4,0g.	B. 8,0g.	C. 0.4g.	D. 0,8g.
Câu 60: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là
A. Al2O3.	B. Cu và Al.	C. CuO và Al.	D. Cu và Al2O3.
Câu 61: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hỗn hợp trên vào
A. dung dịch AgNO3 dư.	B. dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
C. dung dịch CuSO4 dư.	D. dung dịch FeSO4 dư.
Câu 62: Hoà tan Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A, hoà tan FeO bằng dung dịch H2SO4 dư được dung dịch B. Thuốc thử phân biệt dung dịch A và dung dịch B là
A. Fe.	B. Ag.	C. BaCl2.	D. Pt.
Câu 63: Cho 3 lọ

File đính kèm:

  • docon chuong 7.doc