Chuyên đề Kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm và hợp chất của chúng (tiếp)

Vị trí, cấu hình của kim loại ( Na, Mg, Al, Fe)

 + Tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ

 + điều chế kim loại kiềm

 + Tính chất hợp chất kim loại kiềm , kiềm thổ và mối liên hệ giữa chúng.

 + Nước cứng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm và hợp chất của chúng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Số oxi hóa của Mg trong hợp chất là:
	A. -2	B. 0	C. + 1	D. +2
Câu 62. Số oxi hóa của Na trong hợp chất là:
	A. -1	B. 0	C. + 1	D. +2
Câu 63. Số oxi hóa của K trong hợp chất là:
	A. -1	B. 0	C. + 1	D. +2
Câu 64. Số oxi hóa của Ca trong hợp chất là:
	A. -2	B. 0	C. + 1	D. +2
Câu 65.Kim loại kiềm khi tiếp xúc với axit đều có hiện tượng:
	A. chạy trên mặt dung dịch	B. cháy mãnh liệt
	C. nổ.	D. Tạo dung dịch có màu xanh.
Câu 66. Na cháy trong khí oxi khô tạo ra:
	A. Na2O	B. Na2O2	C. Na2S	D. NaCl
Câu 67. Na cháy trong không khí khô ở nhiệt độ thường tạo:
A. Na2O	B. Na2O2	C. Na2S	D. NaCl
Câu 68. Các kim loại kiềm thường dễ bị oxi hóa trong không khí, nên để bảo quản kim loại kiềm ta cần cách li chúng với không khí bằng cách ngâm chúng trong:
	A. nước	B. phenol lỏng	C. rượu etylic	D. dầu hỏa.
Câu 69. Để bảo quản Na ta ngâm Na trong:
	A. nước	B. phenol lỏng	C. rượu etylic	D. dầu hỏa.
Câu 70. Cặp kim loại nào sau đều không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
	A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. K, Na	D. Be, Ca
Câu 71. Cặp kim loại nào sau đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
	A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. K, Na	D. Be, Ca
Câu 72. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ( ở đk thường):
	A. Na + H2O → 	B. Be + H2O →	C. Ca +H2O →	D. Ba+ H2O →
Câu 73. Trong một chu kì thì tính khử của kim loại kiềm so với kim loại kiềm thổ là:
	A. nhỏ hơn	B. lớn hơn	C. bằng nhau	D. không so sánh được
Câu 74. Nguyên tắc điều chế kim loại kiềm là:
	A. khử các ion kim loại của chúng
	B. oxi hóa các ion kim loại của chúng.
	C. chỉ cần khai thác vì trong tự nhiên đã có sẵn kim loại kiềm đơn chất.
D. loại bỏ các tạp chất.
Câu 75. Phương pháp điều chế kim loại nhóm IA là
A. phương pháp thuỷ luyện.	B. phương pháp nhiệt luyện.
C. phương pháp điện phân nóng chảy.	D. tất cả đều đúng.
Câu 76. Cách nào sau đây điều chế được Na kim loại:
Điện phân dung dịch NaCl.	C. Điện phân NaCl nóng chảy.
Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng.	D. A, B, C đều sai.
Câu 77. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:
	A. nước	B. oxi	C. dd axit	D. dd muối.
Câu 78. Cho 1,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Muối thu được sau phản ứng có khối lượng là
 A. 5,25 gam.	 B. 7,5 gam.	 C. 6,432 gam.	 D. 7,125 gam.
Câu 79. Cho 0,23g một kim loại kiềm tác dụng với H2O thu được 0,05g H2. Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85):
A. Na.	B. K.	C. Li.	D. Rb.
Câu 80. Cho 1,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là: 
	A. Mg	B. Ca	C. Fe	D. Ba
Câu 81. Cho 3 gam kim loại hoá trị II tác dụng với H2O dư thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là: 
A. Mg	B. Ca	C. Be	D. Ba
Câu 82. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Cu.	B. Al.	C. Ag.	D. Fe.
( Câu 12-tn BT 135/2007 lần 1)
Câu 83.( Câu 15- tn BT 135/2007 lần 1)Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch
A. KCl.	B. FeCl3.	C. K2SO4.	D. KNO3.
Câu 84. (Câu 16- tn BT 135/2007 lần 1)Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 5,3 gam.	B. 10,6 gam.	C. 21,2 gam.	D. 15,9 gam.
Câu 85. (Câu 21- tn BT 135/2007 lần 1)Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. Al(OH)3.	B. NaOH.	C. Mg(OH)2.	D. Fe(OH)3.
Câu 86. (Câu 39- tn BT 135/2007 lần 1)Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có 
 A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	B. kết tủa trắng xuất hiện. 
 C. bọt khí bay ra.	D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 87 ( Câu 6-tn KPB 925/2007 lần 1)
Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R2O3.	B. RO.	C. R2O.	D. RO2.
Câu 88. ( Câu 10-tn KPB 925/2007 lần 1)
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. NaCl.	B. MgCl2.	C. KHSO4.	D. Na2CO3.
Câu 89. Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hidroxxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 1,17g và 2,98g	B. 1,12g và 1,6g
	C. 1,12g và 1,92g	D. 0,8g và 2,24g
Câu 90. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là
A. R2O.	B. RO2.	C. RO.	D. R2O3.
Câu 91. Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là
A. R2O3.	B. RO2.	C. R2O.	D. RO.
Câu 92. Nước Javel có chứa muối nào sau đây ?
A. NaCl B. NaCl + NaClO
B.NaClO D. NaCl + NaClO3
Câu 93. Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi?
A. CaCl2 B. Ca(ClO)2
C. CaClO2 D. CaOCl2
Câu 94. Công thức chung của oxit kim loại kiềm là
A. R2O3.	B. RO2.	C. R2O.	D. RO.
Câu 95. Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là
A. R2O3.	B. RO2.	C. R2O.	D. RO.
Câu 96. Xô đa có công thức:
	A. NaOH	B. Na2CO3	C. NaHCO3	D. Ca(OH)2.
Câu 97. Xút có công thức:
	A. NaOH	B. Na2CO3	C. NaHCO3	D. Ca(OH)2.
Câu 98. vôi tôi có công thức:
	A. NaOH	B. Na2CO3	C. NaHCO3	D. Ca(OH)2.
Câu 99. Thành phần chính của đá vôi có công thức:
	A. CaO	B. Na2CO3	C. CaCO3	D. Ca(OH)2.
Câu 100. CaO có tên gọi là:
	A. đá vôi	B. vôi sống	C. vôi tôi	D. thạch cao
Câu 101. Công thức của thạch cao:
	A. CaCO3	B. CaSO4	C. NaHCO3	D. Ca(OH)2.
Câu 102. Bột nở có thành phần chính là:
	A. NaOH	B. Na2CO3	C. NaHCO3	D. Ca(OH)2.
Câu 103. Chất nào sau đây không đúng với tên gọi:
	A. CaSO4 gọi là thạch cao khan.
	B. CaSO4 . 2H2O gọi là thạch cao sống
	C. CaSO4 . H2O gọi là thạch cao nung.
	D. CaCO3 gọi tắt là vôi.
Câu 104. Công thức chung của hidroxit kim loại kiềm là.
	A. ROH	B. R(OH)2	C. R(OH)3	D. R2O
Câu 105. Công thức chung của hidroxit kim loại kiềm thổ là.
	A. ROH	B. R(OH)2	C. R(OH)3	D. RO
Câu 106. Thạch cao sống có công thức:
	A. CaSO4.2H2O	B. CaSO4.3H2O	C. CaSO4.H2O	D. CaSO4
Câu 107. Nung thạch cao sống ở 350oC được thạch cao khan có công thức:
	A. CaSO4.2H2O	B. CaSO4.3H2O	C. CaSO4.H2O	D. CaSO4
Câu 108. Nung thạch cao sống ở 160oC được thạch cao nung có công thức:
	A. CaSO4.2H2O	B. CaSO4.3H2O	C. CaSO4.H2O	D. CaSO4
Câu 109. KNO3 là tinh thể có màu:
	A. trắng	B. xanh	D. da cam	D. không màu
Câu 110. NaOH là chất rắn màu:
	A. trắng	B. xanh	D. da cam	D. không màu
Câu 111. NaHCO3 là chất rắn màu:
	A. trắng	B. xanh	D. da cam	D. không màu
Câu 112. Na2CO3 là chất rắn màu:
	A. trắng	B. xanh	D. da cam	D. không màu
Câu 113. Vôi tôi là:
	A. chất lỏng, không màu 	B. chất lỏng, màu trắng
	C. chất rắn, không màu	D. chất rắn màu trắng
Câu 114. CaCO3 là chất rắn màu:
	A. trắng	B. xanh	D. da cam	D. không màu
Câu 115. NaOH không tác dụng với chất nào sau :
	A. Al	B. HCl	C. Cu	D. NaHCO3
Câu 116. NaOH không tác dụng với chất nào sau :
	A. Al	B. HCl	C. Na2CO3 	D. NaHCO3
Câu 117. Khi cho mẩu quì tím vào dung dịch NaOH thì quì tìm:
	A. đổi màu đỏ	B. đổi màu xanh
	C. mất màu	D. Không đổi màu.
Câu 118. dd NaOH có thể hòa tan được kim loại nào sau ở nhiệt độ thường:
	A. Mg	B. Fe	C. Al	D. Cu	
Câu 119. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 10,4 gam.	B. 2,7 gam.	C. 5,4 gam.	D. 16,2 gam.
Câu 120. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Cu.	B. Al.	C. Ag.	D. Fe.
Câu 121. NaOH có tính:
	A. axit	B. bazơ	D. khử	D. oxi hóa
Câu 122. Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch
A. KCl.	B. FeCl3.	C. K2SO4.	D. KNO3.
Câu 123. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 5,3 gam.	B. 10,6 gam.	C. 21,2 gam.	D. 15,9 gam.
Câu 124. Chất không phản ứng với NaOH là
A. phenol.	B. axit clohiđric	C. rượu etylic.	D. axit axetic.
Câu 125. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
(Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 18,9 gam.	B. 25,2 gam.	C. 23,0 gam.	D. 20,8 gam.
Câu 126. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH.	B. NaCl.	C. Na2SO4.	D. CuSO4.
Câu 127. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3.	B. BaCl2.	C. K2SO4.	D. KNO3.
Câu 128. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2.	B. Ca(OH)2.	C. KOH.	D. Al(OH)3.
Câu 129. Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5)
A. 100.	B. 300.	C. 400.	D. 200.
Câu 130. Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách
A. Điện phân nóng chảy NaCl.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 131. Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là
A. 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O.	B. 2NaOH 2Na + O2 + H2.
C. 2NaOH 2Na + H2O2.	D. 4NaOH 2Na2O + O2 + H2.
Câu 132. Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp
A. Cho Na2O tác dụng với nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp hai điện cực.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Cho Na tác dụng với nước.
Câu 133. Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây
A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag.	B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3.
C. CO2, Al, HNO3, CuO.	D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3.
Câu 134. Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm
A. Na2CO3.	B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3.	D. Na2CO3 và NaOH.
Câu 135. Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Muối trong dung dịch Y gồm
A. Na2CO3.	B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3.	D. NaHCO3 và NaOH.
Câu 137. Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Z. Muối trong dung dịch Z gồm
A. Na2CO3.	B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3.	D. Na2CO3 và NaOH.
Câu 138. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa
A. NaHCO3.	B. Na2CO3.
C. NaOH.	D. Na2CO3 và NaHCO3.
Câu 139. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Dung dịch Y c

File đính kèm:

  • docKLKKTALVAHOPCHATHoangtuatula.doc