Chuyên đề Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số

Phương pháp: Để xét chiều biến thiên của hàm số y =f(x), ta thực hiện các bước như sau:

– Tìm tập xác định của hàm số.

– Tính y′. Tìm các điểm mà tại đó y′= 0 hoặc y′không tồn tại (gọi là các điểm tới hạn)

– Lập bảng xét dấu y′(bảng biến thiên). Từ đó kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

pdf34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 12 12C y x x= − + ; d: y = –4 
HT 49. Từ điểm A có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C): 
1) 3 2( ) : 9 17 2C y x x x= − + + ; A(–2; 5) 2) 3 2
1 4 4
( ) : 2 3 4; ;
3 9 3
C y x x x A
  = − + +   
HT 50. Từ một điểm bất kì trên đường thẳng d có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C): 
1) 3 2( ) : 6 9 1C y x x x= − + − ; : 2d x = 2) 3( ) : 3C y x x= − ; : 2d x = 
 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 17 
Dạng toán 3: Tìm những điểm mà từ đó có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) và 2 tiếp tuyến đó 
vuông góc với nhau 
Gọi M(xM; yM). 
 • Phương trình đường thẳng ∆ qua M có hệ số góc k: y = k(x – xM) + yM 
 •∆ tiếp xúc với (C) khi hệ sau có nghiệm: 
( ) ( ) (1)
'( ) (2)
M M
f x k x x y
f x k
 = − +

 =
 • Thế k từ (2) vào (1) ta được: f(x) = (x – xM).f′ (x) + yM (C) 
 • Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) ⇔ (C) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2. 
 • Hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau ⇔ f′ (x1).f′ (x2) = –1 
 Từ đó tìm được M. 
Chú ý: Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) sao cho 2 tiếp điểm nằm về hai phía với trục hoành thì 
1 2
(3) 2
( ). ( ) 0
coù nghieäm phaân bieät
f x f x


 <
Bài tập cơ bản 
HT 51. Chứng minh rằng từ điểm A luôn kẻ được hai tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau. Viết phương trình các tiếp 
tuyến đó: 
2 1( ) : 2 3 1; 0;
4
C y x x A
  = − + −  
HT 52. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó có thể vẽ được hai tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau: 
1) 3 2( ) : 3 2C y x x= − + ; d: y = –2 2) 3 2( ) : 3C y x x= + ; d là trục hoành 
Dạng toán 4: Các bài toán khác về tiếp tuyến 
HT 53. Cho hypebol (H) và điểm M bất kì thuộc (H). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận 
tại A và B. 
 1) Chứng minh M là trung điểm của đoạn AB. 
 2) Chứng minh diện tích của ∆IAB là một hằng số. 
 3) Tìm điểm M để chu vi ∆IAB là nhỏ nhất. 
 4) Tìm M để bán kính, chu vi, diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất. 
 5) Tìm M để bán kính, chu vi, diện tích đường tròn nội tiếp tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất. 
 6) Tìm M để khoảng cách từ I đến tiếp tuyến là lớn nhất. 
1) 
2 1
( ) :
1
x
H y
x
−
=
−
 2) 
1
( ) :
1
x
H y
x
+
=
−
 3) 
4 5
( ) :
2 3
x
H y
x
−
=
− +
HT 54. Tìm m để tiếp tuyến tại điểm M bất kì thuộc hypebol (H) cắt hai đường tiệm cận tạo thành một tam giác có diện 
tích bằng S: 
1) 
2 3
( ) : ; 8
mx
H y S
x m
+
= =
−
 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 18 
 VẤN ĐỀ 7: KHOẢNG CÁCH 
Kiến thức cơ bản: 
 1) Khoảng cách giữa hai điểm A, B: AB = 2 2( ) ( )B A B Ax x y y− + − 
 2) Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng ∆: ax + by + c = 0: 
 d(M, ∆) = 0 0
2 2
ax by c
a b
+ +
+
 3) Diện tích tam giác ABC: 
 S = ( )
2
2 21 1. . sin . .
2 2
AB AC A AB AC ABAC= −
 
Bài tập cơ bản 
HT 55. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. 
1) 
2
( ) :
2
x
H y
x
+
=
−
 2) 
2 1
( ) :
1
x
H y
x
−
=
+
 3) 
4 9
( ) :
3
x
H y
x
−
=
−
HT 56. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất. 
1) 
1
( ) :
1
x
H y
x
−
=
+
 2) 
2 1
( ) :
2
x
H y
x
+
=
−
 3) 
4 9
( ) :
3
x
H y
x
−
=
−
HT 57. Cho hypebol (H). Tìm hai điểm A, B thuộc hai nhánh khác nhau của (H) sao cho độ dài AB là nhỏ nhất. 
1) 
1
( ) :
1
x
H y
x
−
=
+
 2) 
2 3
( ) :
2
x
H y
x
+
=
−
 3) 
4 9
( ) :
3
x
H y
x
−
=
−
HT 58. Cho (C) và đường thẳng d. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho độ dài AB là nhỏ nhất. 
1
( ) : ; : 2 0
1
x
H y d x y m
x
+
= − + =
−
 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 19 
ÔN TẬP TỔNG HỢP 
PHẦN I: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 
HT 1. Cho hàm số 3 21 ( 1) (3 2)
3
y m x mx m x= − + + − (1).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng 
biến trên tập xác định của nó. Đ/s: 2m ≥ 
HT 2. Cho hàm số 3 23 4y x x mx= + − − (1).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên 
khoảng ( ; 0)−∞ . Đ/s: 3m ≤− 
HT 3. Cho hàm số x3 22 3(2 1) 6 ( 1) 1y m x m m x= − + + + + có đồ thị (Cm).Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng 
(2; )+∞ Đ/s: 1m ≤ 
HT 4. Cho hàm số 3 2(1 2 ) (2 ) 2y x m x m x m= + − + − + + . Tìm m để hàm đồng biến trên ( )0;+∞ . Đ/s:
5
4
m≥ 
HT 5. Cho hàm số 4 22 3 1y x mx m= − − + (1), (m là tham số).Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng (1; 2). 
Đ/s: ( ;1m ∈ −∞  . 
HT 6. Cho hàm số 4mxy
x m
+
=
+
 (1). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng 
( ;1)−∞ .Đ/s: 2 1m− < ≤− . 
HT 7. Cho hàm số 3 23y x x mx m= + + + . Tìm m để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1. Đ/s:⇔ 9
4
m = 
PHẦN II: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 
HT 8. Cho hàm số 3 2(1 – 2 ) (2 – ) 2y x m x m x m= + + + + (m là tham số) (1). Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 
(1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. Đ/s: 
5 7
4 5
m< < . 
HT 9. Cho hàm số 3 2( 2) 3 5y m x x mx= + + + − , m là tham số.Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của 
đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương. Đ/s: 3 2m− < < − 
HT 10. Cho hàm số 3 2 32 3( 2) 6(5 1) (4 2).y x m x m x m= − + + + − + Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại (0 1;2x ∈  
Đ/s: 
1
0
3
m− ≤ < 
HT 11. Cho hàm số 4 21 3
2 2
y x mx= − + (1).Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại. 
Đ/s: 0m ≤ 
HT 12. Cho hàm số 4 22 4 ( ).
m
y x mx C= − + − Tìm các giá trị của m để tất cả các điểm cực trị của ( )
m
C đều nằm 
trên các trục tọa độ. Đ/s: 2; 0m m= ≤ 
HT 13. Cho hàm số 3 2 2(2 1) ( 3 2) 4y x m x m m x= − + + − − + − (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có 
các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. Đ/s:1 2m< < . 
HT 14. Cho hàm số 3 21 (2 1) 3
3
y x mx m x= − + − − (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm 
cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung. Đ/s:
1
1
2
m
m
 ≠

 >
HT 15. Cho hàm số 3 23 – 2y x x mx m= + + + (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại 
 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 20 
và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành. Đ/s: 3m < 
HT 16. Cho hàm số 3 2 31 4( 1) ( 1) ( ).
3 3
y x m x m C= − + + + Tìm m để các điểm cực trị của hàm số (C) nằm về hai phía 
(phía trong và phía ngoài) của đường tròn có phương trình: 2 2 4 3 0.x y x+ − + = Đ/s: 
1
2
m < 
HT 17. Cho hàm số 3 2 33 4y x mx m= − + (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và 
cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. Đ/s:
2
2
m = ± 
HT 18. Cho hàm số 3 23 3 1y x mx m= − + − − . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu 
đối xứng với nhau qua đường thẳng : 8 74 0d x y+ − = . Đ/s: 2m = 
HT 19. Cho hàm số 3 2 2 3 23 3(1 )y x mx m x m m= − + + − + − (1).Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị 
của đồ thị hàm số (1). Đ/s: 22y x m m= − + . 
HT 20. Cho hàm số 3 23 2 ( ).
m
y x x mx C= − + + Tìm m để ( )
m
C có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị 
của hàm số cách đều đường thẳng : 1 0.d x y− − = Đ/s: 0m = 
HT 21. Cho hàm số 3 23 2y x x mx= − − + (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và 
cực tiểu cách đều đường thẳng 1y x= − . Đ/s: 
3
0;
2
m
   = − 
   
HT 22. Cho hàm số 3 23y x x mx= − + (1). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) có các điểm cực đại và điểm 
cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng : – 2 – 5 0d x y = . Đ/s: 0m = 
HT 23. Cho hàm số 3 23( 1) 9 2y x m x x m= − + + + − (1) có đồ thị là (Cm). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có 
điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng 
1
:
2
d y x= . Đ/s: 1m = . 
HT 24. Cho hàm số 3 21 1( 1) 3( 2)
3 3
y x m x m x= − − + − + , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt 
cực trị tại 1 2,x x sao cho 1 22 1x x+ = . Đ/s:
4 34
4
m
− ±
= . 
HT 25. Cho hàm số 3 23( 1) 9y x m x x m= − + + − , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại 
1 2,x x sao cho 1 2 2x x− ≤ .Đ/s: 3 1 3m− ≤ <− − và 1 3 1.m− + < ≤ 
HT 26. Cho hàm số 3 2(1 2 ) (2 ) 2y x m x m x m= + − + − + + , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt 
cực trị tại 1 2,x x sao cho 1 2
1
3
x x− > .Đ/s: 
3 29
1
8
m m
+
> ∨ <− 
HT 27. Cho hàm số 3 24 – 3y x mx x= + . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị 1 2,x x thỏa 1 24x x= − . Đ/s:
9
2
m = ± 
HT 28. Tìm các giá trị của m để hàm số 3 2 21 1 ( 3)
3 2
y x mx m x= − + − có cực đại 1x , cực tiểu 2x đồng thời 1x ; 2x là 
độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 
5
2
 Đ/s:
14
2
m = 
HT 29. Cho hàm số 3 2 22 ( 1) ( 4 3) 1.
3
y x m x m m x= + + + + + + Tìm m để hàm số có cực trị. Tìm giá trị lớn nhất của 
biểu thức 1 2 1 22( )A x x x x= − + với 1 2,x x là các điểm cực trị cửa hàm số. 
 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 21 
Đ/s: 
9
2
A ≤ khi 4m = − 
HT 30. Cho hàm số 3 23( 1) 9 (1)y x m x x m= − + + − với m là tham số thực. Xác định m để hàm số (1) đạt cực đại , 
cực tiểu sao cho 2
CD CT
y y+ = Đ/s: 
1
3
m
m
 =
 = −
HT 31. Cho hàm số (C3 2 21 ( 1) 1 ).
3 m
y x mx m x= − + − + Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và: D 2C CTy y+ > 
Đ/s: 
1 0
1
m
m
− < <
 >
HT 32. Cho hàm số 3 2– 3 2y x x= + (1). Tìm điểm M thuộc đường thẳng : 3 2d y x= − sao tổng khoảng cách từ M 
tới hai điểm cực trị nhỏ nhất. Đ/s: 
4 2
;
5 5
M
     
HT 33. Cho hàm số 3 2 2 33 3( 1)y x mx m x m m= − + − − + (1). Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng 
cách từ điểm cực đại của đồ thị hà

File đính kèm:

  • pdfLAC HONG LTDH.pdf