Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới việc kiểm tra đánh giá - Môn Vật lý - Cao Ngọc Thịnh

I) LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

 Mục tiêu, chương trình, nội dung kiểm tra và phương pháp dạy học là những vấn đề luôn luôn gắn liền với nhau. Mỗi khi thay đổi mục tiêu, sẽ kéo theo thay đổi chương trình. Trong chương trình, thì nội dung kiểm tra và phương pháp dạy học bao giờ cũng đi liền như hình với bóng. Nội dung nào thì phương pháp ấy. "Việc đánh giá, phương pháp dạy học và chương trình cũng có những thay đổi tác động lẫn nhau một cách đáng kể về mặt kĩ năng và kiến thức cần có để có thể thành công, bên cạnh những thay đổi hiểu biết (suy nghĩ) về cách học tập của học sinh và những thay đổi mối quan hệ giữa đánh giá và hướng dẫn. Điều này có nghĩa là chúng ta cần thay đổi chiến lược, phương pháp đánh giá để từ đó thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì điều đó nên tôi chọn chuyên đề: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ”

II) NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

I. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Với định hướng dạy học mới, MT của bài học được thể hiện bằng sự khẳng định về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà người học sẽ phải đạt được ở mức độ nhất định sau tiết học (chứ không phải là hoạt động của GV trên lớp như trước đây). MT của bài học sẽ là căn cứ để đánh giá chất lượng học tập của học sinh và hiệu quả thực hiện bài dạy của GV. Do đó MT của bài học phải cụ thể sao cho có thể đo được hay quan sát được, tức là MT bài học phải được lượng hóa. Người ta thường lượng hóa MT bằng các động từ hành động, một động từ có thể dùng ở các nhóm MT khác nhau:

1. Nhóm MT thái độ, thường dùng các động từ sau: tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,.

2.Nhóm MT kiến thức ta lượng hóa theo 3 mức độ (trong 6) mức độ nhận thức của Bloom.

 +Mức độ nhận biết, thường dùng các động từ: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng,

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới việc kiểm tra đánh giá - Môn Vật lý - Cao Ngọc Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức của HS, trong một tiết học, GV thường dễ bị “cháy giáo án”. Do đó, Gv cần xác định hoạt động trọng tâm (tùy thuộc MT đã được lượng hóa của bài học cũng như cơ sở thiết bị dạy học cho phép), phân bổ thời gian hợp lí để điều khiển hoạt động học tập của HS.
Tổ chức cho HS hoạt động trên lớp dưới những hình thức học tập khác nhau
Để tích cực hoá hoạt động học tập của HS ngoài hình thức tổ chức học toàn lớp, nên tăng cường tổ chức cho HS học tập cá nhân và học tập theo nhóm ngay tại lớp.
Hình thức học tập cá nhân
Là hình thức học tập cơ bản nhất vì nó tạo điều kiện cho mỗi HS trong lớp bộc lộ khả năng tự học của mình (được tự nghĩ, được tự làm việc một cách tích cực) nhằm đạt tới MT học tập.
Việc tổ chức học tập cá nhân có thể như sau:
+ Làm việc chung với cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức và hướng dẫn (gợi ý) HS làm việc.
+ Làm việc cá nhân: HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào phiếu học tập.
+ Làm việc chung với cả lớp: GV chỉ định một vài HS báo cáo kết quả các HS khác theo dõi, gợi ý và bổ sung.
Hình thức học tập theo nhóm
Trong khâu tổ chức lên lớp, vấn đề mới mà ta cần đưa ra thử nghiệm là tổ chức cho HS học theo nhóm trên lớp.
* Các bước tiến hành tổ chức hoc tập theo nhóm có thể như sau:
+ Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn gợi ý cho mỗi nhóm các vấn đề cần lưu ý khi trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập.
+ Làm việc theo nhóm: Phân công trong nhóm (cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm). Từng cá nhân làm việc độc lập, sau đó thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm (không nhất thiết phải là nhóm trưởng hay thư kí mà có thể là một thành viên bất kì của nhóm)
+ Làm việc chung cả lớp: (thảo luận tổng kết trước toàn lớp) Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả và thảo luận chung (các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau). Gv tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
*Tổ chức cho HS học tập theo nhóm ngay tại lớp bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lí mới có hiệu quả. Không nên lạm dụng các hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức. Ở trường THCS mỗi tiết học chỉ nên tổ chức từ 1 đến 2 hoạt động nhóm đối với những câu hỏi, vấn đề đặt ra khó và phức tạp, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân mới hoàn thành nhiệm vụ. Nhớ rằng trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của HS phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của nó là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động.
II. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: * * Việc kiểm tra đánh giá học sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá trình giảng dạy bộ môn, giúp giáo viên, học sinh kịp thời điều chỉnh và hướng vào mục tiêu đào tạo.
- Có tác dụng củng cố đào sâu, hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.
- Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập phải dựa trên mục tiêu cụ thể của bộ môn, đảm bảo kiểm tra toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, chú ý đến tính phổ thông đại trà và tính phân loại học sinh.
* CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kiểm tra miệng: 
Không thể tiến hành kiểm tra miệng (vấn đáp) tất cả HS trong một buổi học.
Về nguyên tắc cách kiểm tra này cho phép đánh giá chính xác trình độ kiến thức, kĩ năng và năng lực của HS. Tuy nhiên, thực tế là chưa thể thực hiện được. Vì vậy ngoài kiểm tra vấn đáp, GV cũng sử dụng phiếu học tập hoặc bài kiểm tra trên giấy.
Kiểm tra thực hành (Thí nghiệm): 
Dụng cụ TN chưa đồng bộ, phòng học bộ môn chưa chuẩn, quá chật, bàn ghế
thì sát nhau. Trong kiểm tra TNTH đòi hỏi mọi HS phải tham gia. Từ đó HS tranh giành nhau làm việc (để không bị trừ điểm) nên do đó dẫn tới có khi kết quả thực hành chưa xong. Từ thực trạng đó, GV cho HS làm TNTH trước, ghi kết quả vào vở nháp, sau đó, phát mẫu báo cáo thực hành cho từng HS để mỗi HS tự trả lời câu hỏi và xử lí số liệu theo kết quả ghi. Tránh tình trạng HS làm chung cả nhóm hoặc vừa làm TN vừa ghi báo cáo, tạo cơ hội cho HS dễ quay cóp, bài giống nhau.
Kiểm tra viết:
Kiểm tra 15 phút:
- 	Bài kiểm tra có thể tiến hành vào đầu hoặc cuối tiết học.
Nội dung: Thường kiểm tra 1 hoặc 2 bài mới học.
Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. Tuỳ theo nội dung bài,
khối lớp mà GV có thể ra theo tỉ lệ: 3/7; hoặc 5/5.
b. Kiểm tra 1 tiết:
Bài kiểm tra viết 1 tiết thường được tiến hành sau một chương hoặc một số bài.
Để kiểm tra thường phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận theo tỉ lệ
trên cơ sở xây dựng ma trận của đề.
Nhận biết: là trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể nhận ra một khái
niệm, một đại lượng, một công thức, một sự vật, một hiện tượng (chiếm 30%).
Thông hiểu: là trình độ nhận thức cao hơn nhận biết, thể hiện ở chỗ HS phải
nắm ý nghĩa, những mối quan hệ của nhẫn nội dung đó biết (chiếm 30%).
Vận dụng: Trình độ này đòi hỏi HS phải biết sử dụng kiến thức và kĩ năng đó
“biết’ và”hiểu” để giải quyết một tình huống mới, nghĩa là phải biết di chuyển kiến thức và kĩ năng từ tình huống quen thuộc sang tình huống mới. Đây là trình độ nhận thức đòi hỏi có sự sáng tạo của HS (chiếm 40%).
Trong trắc nghiệm khách quan thì có thể ra đề dưới nhiều hình thức:
TNKQ nhiều lựa chọn.
TN điền khuyết
 TN đúng , sai
 TN ghộp cột, dòng
Trắc nghiệm thái độ hành vi	
- Dạng câu hỏi tự luận phải đảm bảo các tiêu chí sau:
+ Phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình giảng dạy.
+ Nội dung câu hỏi phải phù hợp với kiến thức chương trình học, trình độ của học sinh, đối tượng học sinh.
+ Phải đảm bảo tính phân loại đối tượng học sinh.
+Chú ý cú hệ thống câu hỏi vận dụng, liên hệ thực tế.
* CÁCH THỨC XÂY DỰNG ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT:
1. Yêu cầu:
- Đề bài phải bám sát mục tiêu phân phối chương trình.
- Thống nhất tới 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
+ Nhận biết: Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản của môn học, có thể nêu
lên hoặc nhận ra khi chúng được yêu cầu.
+ Thông hiểu: Học sinh hiểu các khái niệm của môn học, có thể vận dụng
khi thực hiện theo cách tương tự đó hướng dẫn.
+ Vận dụng: Học sinh hiểu khái niệm ở một cấp cao hơn, tạo ra sự liên kết
logic giữa các khái niệm đó học, có thể vận dụng giải các bài tập liên quan hoặc ở mức độ nâng cao.
- Thiết kế ma trận của đề đảm bảo các tỷ lệ thích hợp.
- Xác định thời gian làm bài ở hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Thiết kế câu hỏi, xây dựng đáp án, biểu điểm.
2. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết- Lý 6. (HKI)
*Bước 1: Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đo chiều dài
- Cách đặt mắt để đọc kết quả đo
Số câu
Tỉ lệ
1(0,25)
6.25%
1(0,25)
6.25%
Đo thể tích chất lỏng
- Giới hạn đo của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi trên bình
Cho ĐCNN của bình chia độ rồi đọc kết quả ghi
Số câu
Tỉ lệ
1(0,25)
6.25%
1(0,25)
6.25%
2(0.5)
18.75%
Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Các dụng cụ xác định vật rắn không thấm nước bằng bình tràn. Trình bày cách xác định thể tích đó.
Số câu
Tỉ lệ
1(3)
6.25%
1(3)
6.25%
Khối lượng- đo khối lượng
- Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân
- Số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa
Số câu
Tỉ lệ
1(0,25)
6.25%
1(0,25)
6.25%
2(0,5)
12,5%
Lực-Hai lực cân bằng
- Đơn vị của lực.
-Lực của đầu tàu tác dụng vào toa tàu là lực gì
Thế nào là hai lực cân bằng. Tìm 1 ví dụ
Lấy hai ngón tay ép vào lò xo bút bi. Nhận xét tác dụng của ngón tay lên lò xo và ngược lại
Số câu
Tỉ lệ
2(0.5)
12.5%
1(2)
6.25%
1(0,25)
6.25%
4(2.75)
25%
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
Số câu
Tỉ lệ
1(0.25)
6.25%
1(0.25)
6.25%
Trọng lực- Đơn vị lực
- Các lực nào không phải là trọng lực.
Trọng lực có phương và chiều ntn?
Vật có khối lượng 450kg thì trọng lượng bao nhiêu
Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của vật.
Số câu
Tỉ lệ
2(0,5)
12.5%
1(0,25)
6.25%
1(2)
6.25%
4(2.75)
25.0%
Tổng
4(1) 25.0%
1(2) 6.25%
6(1,5) 37.0%
2(0,5) 12.5%
2(5) 12.5%
15(10)
Trong mỗi ô của ma trận là số lượng câu hỏi và số điểm cho các câu hỏi đó. Quyết định số điểm cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó, thời gian làm bài kiểm tra.
+ Xác định số điểm cho mạch kiến thức: Căn cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương trỡnh, mức độ quan trọng của mạch kiến thức đó trong chương trình và mức độ nhận thức của học sinh.
+ Xác định số điểm cho từng loại hình câu hỏi (trắc nghiệm khách quan và tự luận), tỷ lệ thích hợp: 30 - 40% trắc nghiệm khách quan, 60 - 70% là tự luận.
+ Xác định số điểm cho từng mức độ nhận thức: Mức độ nhận thức trung bình sẽ có tỷ lệ điểm lớn hơn hoặc bằng mức độ nhận thức cao để đảm bảo kết quả gần với "phân phối chuẩn" (Nghĩa là: Số học sinh có điểm ở mức trung bình luôn lớn hơn hoặc bằng so với các mức điểm cao).
+ Xác định số lượng câu hỏi cho từng ô trong ma trận: Căn cứ vào số điểm đó xác định mà quyết định số câu hỏi tương ứng.
*Bước 2: Thiết kế câu hỏi theo ma trận:
- Căn cứ vào mục tiêu và ma trận đó lập đưa nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần đánh giá ở học sinh để đưa ra nội dung câu hỏi và toàn bộ đề kiểm tra.
THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Lý 6 (HKI)
I. Trắc nghiệm:( 3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
	C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
	A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay.
	C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 33

File đính kèm:

  • docchuyen de.doc