Chuyên đề Các dạng bài tập cơ bản chương sự điện li

 Dạng 1: Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu viết phương trình điện li.

Câu 1 : Cho dãy các chất: K2S, KHS, Sn(OH)2, HNO2, H2SO3, NaHSO4, CH-3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa, HF, H2CO3, H2SO3, . Những chất nào là chất điện li ? Viết phương trình điện li của các chất đó?

Câu 2:Các chất sau: MgSO4, HClO, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl, H2S, HNO3,KOH, KMnO4 ,Al2(SO4)3 , K3PO4, BaCl2

Những chất nào điện li mạnh? Những chất nào điện li yếu? Viết phương trình điện li của các chất này?

Dạng 2: viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn:

Caâu 1: Vieát phöông trình phaân töû, phöông trình ion xaûy ra trong caùc tröôøng hôïp sau:

Al + ddHCl; Fe + dd CuCl2; CaCO3 + ddHCl;

ddNa2SO4 + dd BaCl2; ddNaOH + dd FeCl3. Zn(OH)2 + ddNaOH;

Zn(OH)2 + HCl; Al(OH)3 + HCl; Al(OH)3 + KOH;

Cu(OH)2 + H2SO4; Cu(OH)2 + NaOH đặc; CuCl2 + KOH;

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9034 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Các dạng bài tập cơ bản chương sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)2 0,02M
	c/ Ion H+ và NO-3 trong 100 dung dịch HNO3 nồng độ 10% (khối lượng riêng D = 1,054g/ml)?
C©u 2: TÝnh nång ®é mol/l cña c¸c ion K+ vµ SO42- cã trong 2 lÝt dung dÞch chøa 17,4g K2SO4 tan trong n­íc.
C©u 3: TÝnh nång ®é mol/l cña c¸c ion H+ trong dung dÞch HNO310% (BiÕt D=1,054g/ml).
C©u 4: TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HCl 0,5M cã chøa sè mol H+ b»ng sè mol H+ cã trong 0,3 lÝt dung dÞch HNO3 0,2M.
C©u 5: TÝnh thÓ tÝch dung dÞch KOH 14% (D=1,128g/ml) cã chøa sè mol OH- b»ng sè mol OH- cã trong 0,2 lÝt dung dÞch NaOH 0,5M.
C©u 6: Trén lÉn 100ml dung dÞch AlCl3 1M víi 200ml dung dÞch BaCl2 2M vµ 300ml dung dÞch KNO3 0,5M. TÝnh nång ®é mol/l c¸c ion cã trong dung dÞch sau khi trén.
C©u 7: Trén lÉn 80ml dung dÞch KOH 0,45M víi 35ml dung dÞch H2SO4 0,8M th× thu ®­îc dung dÞch D.
	a/ TÝnh nång ®é mol/l c¸c ion cã trong dung dÞch D.
	b/ TÝnh thÓ tÝch dung dÞch Ba(OH)2 1,2M cÊn ®Ó trung hoµ dung dÞch D.
Câu 8: Tính nồng độ mol/lít của phân tử NaCl và ion Cl- có trong các dung dịch sau đây:
	a/ Trong 1,5 lít dung dịch NaCl có hòa tan 0,3 mol NaCl.
	b/ Trong 0,2 lít dung dịch có hòa tan 11,7 gam NaCl.
Câu 9: Tính nồng độ mol/lít của các ion dung dịch:
	a/ Ion K+ và SO2-4 trong dung dịch K2SO4 0,05M
	b/ Ion Ba2+ và OH- trong dung dịch Ba(OH)2 0,02M
	c/ Ion H+ và NO-3 trong 100 dung dịch HNO3 nồng độ 10% (khối lượng riêng D = 1,054g/ml)?
Câu 10: Cho 150ml dung dịch KOH 2M và 250ml dung dịch HCl 3M. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch sau phản ứng? (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi).
Câu 11: Hòa tan 14,9 gam KCl vào 1 lượng H2O vừa đủ 0,5 lít dung dịch. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch?
Câu 12: Tính nồng độ mol của các dung dịch thu được khi:
	a. Trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M 
	b. Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M
	c. Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 
Câu 13: Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 100ml dung dịch HCl 0,5M được dung dịch (D).
	a/ Tính nồng độ mol/lít cùa ion OH- trong dung dịch (D)
	b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa dung dịch.
Câu 14: Một dung dịch axit H2SO4 có pH=4 
	a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit?
Câu 15: Cho dung dịch A gồm 2 chất HCl và H2SO4. Trung hòa 1 lít dung dịch A cần dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành, thu được 12,95g muối khan.
	a/ Tính pH của dung dịch (A)?
	b/ Tính nồng độ mol/lít của các axit có trong dung dịch A?
Câu 16: Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (ddB). Dung dịch HCl có pH=1 (ddA).
	a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch B và dung dịch A?
Dạng 2. Tính Ph của dung dịch và khối lượng phản ứng
Câu 1. Tính pH của các dung dịch sau
a. KOH 0,001M	b. HNO3 0,001M
c. Ba(OH)2 0,0005M	d. H2SO4 0,0005M
câu 2: Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M . Tính pH của dung dịch thu 	được .
câu 3: . Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 	0,375 M .
câu 4: Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml .
câu 5: Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml .
câu 6: Tính pH của các dung dịch sau :
	1). HNO3 0,04M.	2). H2SO4 0,01M + HCl 0,05M .	
	3). NaOH 10-3 M	4). KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M .
Câu 7: a/ Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300ml dung dịch HCl 1M. Tính pH của dung dịch thu được?
	b/ Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M vào 300ml dung dịch NaOH 0,05M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 8: Cho 100ml dung dịch H2SO4 có pH=2 tác dụng với 10ml dung dịch NaOH 0,01M.
	a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch sau phản ứng?
	b/ Tính pH của dung dịch sau phản ứng 
câu 9: TÝnh pH cña dung dÞch sau ë 250C:
Dung dÞch NaCl 0,1M ; dung dÞch H2SO4 0,005M ; dung dÞch Ba(OH)2 0,05M
1.TÝnh pH cña dung dÞch NaOH, biÕt 1 lÝt dung dÞch ®ã cã chøa 4 gam NaOH
2. Hoµ tan 0,56 lÝt khÝ HCl (®ktc) vµo H2O thu ®­îc 250 ml dung dÞch. TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc?
câu 10: hoµ tan m gam Ba vµo n­íc thu ®­îc 1,5 lÝt dung dÞch X cã pH = 13. TÝnh m ?
câu 11: 1. Trén 1 lÝt dung dÞch H2SO4 0,15M víi 2 lÝt dung dÞch KOH 0,165M thu ®­îc dung dÞch E. TÝnh pH cña dung dÞch E? 
 2. Trén 50 ml dung dÞch HCl 0,12M víi 50 ml dung dÞch NaOH 0,1M. TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc ? 
câu 12: Cho dung dÞch A gåm HCl vµ H2SO4. Trung hoµ 2 lÝt dd A cÇn 400ml dung dÞch NaOH 0,5M . C« c¹n dung dÞch t¹o thµnh th× thu ®­îc 12,95 gam muèi khan.
1.TÝnh nång ®é mol/lÝt cña c¸c axit trong dung dÞch A?
2.TÝnh pH cña dung dÞch A?
câu 13: Dung dÞch Ba(OH)2 cã pH = 13 (dd A), dung dÞch HCl cã pH = 1 (dd B). §em trén 2,75 lÝt dung dÞch A víi 2,25 lÝt dung dÞch B
1. x¸c ®Þnh nång ®é mol/l cña c¸c chÊt trong dung dÞch t¹o thµnh?
2. tÝnh pH cña dung dÞch nµy 
câu 14: 1. Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01M víi 250 ml dung dÞch NaOH amol/lÝt thu ®­îc 500ml dung dÞch cã pH = 12. TÝnh a
2. Trén 300 ml dung dÞch HCl 0,05 M víi 200 ml dung dÞch Ba(OH)2 amol/lÝt thu ®­îc 500ml dung dÞch cã pH = 12. TÝnh a
3. Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01M víi 250 ml dung dÞch Ba(OH)2 amol/lÝt thu ®­îc m gam kÕt tña vµ 500ml dung dÞch cã pH = 12 . TÝnh m vµ a
câu 15: A lµ dung dÞch H2SO4 0,5M. B lµ dung dÞch NaOH 0,6M. CÇn trén VA vµ VB theo tØ lÖ nµo ®Ó ®­îc dung dÞch cã pH = 1 vµ dung dÞch cã pH = 13 (gi¶ thiÕt c¸c chÊt ph©n ly hoµn toµn ).
câu 16: TÝnh thÓ tÝch dung dÞch Ba(OH)2 0,025M cÇn cho vµo 100ml dung dÞch gåm HNO3 vµ HCl cã pH = 1 ®Ó pH cña dung dÞch thu ®­îc b»ng 2. 
câu 17: Trén 3 dung dÞch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M víi nh÷ng thÓ tich b»ng nhau ®­îc dung dÞch A. LÊy 300 ml dung dÞch A cho t¸c dông víi mét dung dÞch B gåm NaOH 0,2M vµ KOH 0,29M. TÝnh thÓ tÝch dung dÞch B cÇn dïng ®Ó sau khi t¸c dông víi 300ml dung dÞch A ®­îc dung dÞch cã pH = 2. 
câu 18: Cho 40 ml dung dÞch HCl 0,75M vµo 160 ml dung dÞch chøa ®ång thêi Ba(OH)2 0,08M vµ KOH 0,04M. TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc. Cho [H+]. [OH-] = 10-14. 
câu 19: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M.pH của dung dịch thu được là ?
câu 20: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tác dụng với 100ml dd H2SO4 1M. TÝnh khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng
câu 21: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH= 13. Tính a và m?
câu 22: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH= 12. Tính a?	
câu 23: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. TÝnh pH của dung dịch X 
câu 24: Troän 250ml dung dòch hoãn hôïp goàm HCl 0,08 mol/l vaø H2SO4 0,01 mol/l vôùi 250ml dung dòch Ba(OH)2 a mol/l thu ñöôïc m gam keát tuûa vaø 500 ml dung dòch coù pH = 12. Tính m vaø a.
câu 25: Cho V ml dung dịch gồm(NaOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,05M) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch gồm(HCl 0,3M và HNO3 0,2M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg muối. tìm V và m.
câu 26: Trộn 100ml dung dịch gồm (Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch gồm( H2SO40,375M và HCl,0,0125M) thu được dung dịch X.
a.Tính pH của dung dịch X
b. Cô cạn X thu được mg muối khan, tìm m.
Dạng 3: pha loãng dung dịch.
Câu 1: a) Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 4
b) Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3
Câu 22: a/ Dung dịch NaOH có pH=12 cần pha loãng bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH=11.
	b/ Dung dịch NaOH có pH=11. Cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH=9?
Câu 2: Tính thể tích dung dịch NaOH, 0,1M cần thiết để thêm vào 20ml dung dịch HCl 0,2M thì thu được dung dịch mới có pH=4?
câu 2: a. Ph¶i lÊy bao nhiªu gam axit H2SO4 thªm vµo 2 lÝt dung dÞch axit m¹nh (pH =2) ®Ó thu ®­îc dung dÞch cã pH = 1. 
	b. Ph¶i lÊy dung dÞch axit (pH = 5) vµ dung dÞch baz¬ (pH = 9) theo tØ lÖ thÓ tÝch nµo ®Ó thu ®­îc dung dÞch cã pH = 8. 
câu 3: Cho dung dÞch HCl cã pH = 4. Hái ph¶i pha lo·ng dung dÞch trªn b»ng n­íc cÊt bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dd HCl cã pH = 6.
câu 4: Cho dung dÞch NaOH cã pH = 13. CÇn pha lo·ng dung dÞch ®ã b»ng n­íc cÊt bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dd NaOH cã pH = 10.
câu 5: T×m nång ®é mol cña c¸c ion trong dung dÞch H2SO4 cã pH = 3. CÇn pha lo·ng dung dÞch trªn bao nhiªu lÇn b»ng dung dÞch NaOH cã pH = 12 ®Ó thu ®­îc dung dÞch míi cã pH = 5.
câu 6: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào? 
câu 7: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH= 12. Tính a?	
câu 8: Cho dung dịch HCl có pH= 4. Hỏi phải thêm thể tích H2O bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để được dung dịch có pH= 5.
câu 9: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. TÝnh a ?
Dạng 4. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.
Câu 1: (A-2010). Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol . Dung dịch Y có chứa , và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z (bỏ qua sự điện li của H2O).
Câu 2: (CĐA-07). Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Xác định giá trị của x và y.
Câu 3: (CĐA-08). Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, , , Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn chỉ có 
câu 4: Một dung dịch chứa Ca2+(0,2mol) Na+(0,2mol) Cl- (0,4mol) (0,2mol).Cô cạn dung dịch 

File đính kèm:

  • docbai tap su dien li vip phan dang.doc
Giáo án liên quan