Chuyên đề Axit

BÀI CA HOÁ TRỊ

Kali (K),Iốt(I),Hidro (H),

Natri (Na)với Bạc (Ag),Clo (Cl)một loài

Là hoá trị một (I)em ơi!

Nhớ ghi cho kĩ kẻo hoài phân vân

Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg)

Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba)

Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca)

Hoá trị hai (II)nhớ có gì khó khăn?

Anh Nhôm (Al)hoá trị ba lần (III)

In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.

Cacbon (C), Silic (Si)này đây

Là hoá trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên.

Sắt (Fe)kia lắm lúc hay phiền?

Hai (II),ba (III)lên xuống nhớ liền nhau thôi!

Lại gặp Nitơ (N)khổ rồi!

Một (I), hai (II), ba (III),bốn (IV)khi thời lên năm (V)

Lưu huỳnh (S)lắm lúc chơi khăm:

Xuống hai (II),lên sáu (VI),lúc nằm thứ tư (IV)

Phốt pho (P)nói đến khukhu

Hỏi đến hĩatr?thì ừ rằng năm (V)

Em ơi cố gắng học chăm

Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng!

pdf18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21 gam D. 5,34 gam. 
Câu 79: Khèi l−ỵng H2SO4 cÇn ph¶i lÊy ®Ĩ t¸c dơng võa ®đ víi 3,173 gam Cu(OH)2 lµ: 
 A. 1.173 gam B. 2,173 gam C. 3,173 gam D. 4,173 gam. 
Câu 80: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau, biết X là chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4 
 X, Y lần lược phải là: 
A. FeS, SO3 B. FeS2 hoặc S, SO3 C. O2, SO3 D. A, B đều đúng 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
Bài 1: Nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các axit sau: HCl, H2SO4, HNO3? 
Bài 2: Cho 180g dung dịch H2SO4 15% vào 320g dung dịch BaCl2 10%. 
a. Tính khối lượng kết tủa thu được? 
b. Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng? 
Bài 3: Hoà tan 11,2 lít khí HCl vào 188,8g nước được dung dịch A. Lấy 80g dung dịch A cho tác dụng 
với 120g dung dịch AgNO3 15% thì thu được dung dịch B và một chất kết tủa. Tính C% các chất trong 
dung dịch sau phản ứng? 
Bài 4: 
a> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau: FeS2 → SO2 → SO3→ H2SO4. 
b> Tính lượng axit sunfuric 96% thu được từ 60Kg quặng Pirit sắt nếu hiệu suất phản ứng là 
85%? 
Bài 5: Có 200ml dung dịch HCl 0,2M. 
a> Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà dung dịch axit nói trên? 
b> Cần bao nhiêu gam dung dịch Ca(OH)2 5% để trung hoà hết lượng axit trên? 
Bài 6: Có 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Lọc lấy chất rắn không tan, cho 
vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng các chất trong 
hỗn hợp? 
Bài 7: Cho 18g hợp kim nhôm- magiê vào dung dịch HCl có 20,16 lít khí H2 bay ra (đktc). Xác định 
thành phần % nhôm – magiê trong hợp kim? 
Tài liệu dạy thêm, học thêm Hĩa 9 chuyên đề: Axit GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 10 
Bài 8: Cho 16g hỗn hợp Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng cần trung hoà lượng 
axit còn dư bằng 50g dung dịch Ca(OH)2 14,8%, sau đó đem cô cạn dung dịch được 46,35g muối khan. 
Xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp? 
Bài 9: Hoà tan 8,96 lít khí HCl (đktc) vào 185,4g nước được dung dịch M. lấy 50g dung dịch M cho tác 
dụng với 85g dung dịch AgNO3 16% thì thu được dung dịch N và một chất kết tủa. Tính C% các chất 
trong dung dịch N? 
Bài 10*: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch HCl. Sau phản ứng, dung dịch 
có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu? 
Bài 11*: Cho 307g dung dịch Na2CO3 tác dụng với 365g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được một dung 
dịch muối có nồng độ 9%. Hãy tính C% củadung dịch Na2CO3 vàdung dịch HCl? 
Bài 12: Cho 200g dung dịch BaCl2 5,2% tác dụng với 58,8g dung dịch H2SO4 20%. Tính C% của các 
chất có trong dung dịch sau phản ứng? 
Bài 13: Cho 50ml dung dịch KOH 3M tác dụng với 50ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định khối lượng các 
muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? 
Bài 14: Cho 57,3g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi 
trong có dư thu được 45g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu? 
Bài 15*: Cho 15,9g hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,4 lít dung dịch HCl 1M thu được 
dung dịch Y. 
a> Hỏi dung dịch Y có dư axit không? 
b> Tính lượng CO2 có thể thu được? 
c> Cho vào dung dịch Y một lượng dung dịch NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 1,12 lít 
(đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X? 
Bài 16*: Cho 33,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 300g dung dịch HCl 6,08%, sau khi phản ứng kết 
thúc thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 24 và một dung dịch A. 
a> Hãy chứng minh rằng axit còn dư. b> Tính C% các chất trong dd A. 
Bài 17*: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng dd H2SO4 9,8% người ta thu được 
một dung dịch muốùi sunfat có nồng độ 11,54%. Tìm cơng thức của muối sunfat đã dùng? 
Bài 18: Để trung hoà một dung dịch có chứa 196g H2SO4, lần thứ nhất người ta cho dung dịch axit này 
tác dụng với một dung dịch có chứa 60g NaOH và lần thứ hai người ta cho thêm dung dịch KOH. 
a> Viết các phương trình hĩa học? 
b> Tính khối lượng dung dịch KOH 40% phải dùng? 
Bài 19: Cho một lượng mạt sắt dư vào 500ml dung dịch H2SO4 thu đựoc 33,6 lít khí Hiđro (đktc). 
a. Viết phương trình hĩa học? 
b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng? 
c. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng, thu được muối ngậm nước FeSO4.7H2O. Tính khối lượng 
muối thu được? 
d. Xác định CM của dung dịchH2SO4 đã dùng? 
e. Tính thể tích khí Oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng hiđro thu được ở trên? 
Bài 20: Trung hoà 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch HCl 20%. 
a> Viết phương trình hĩa học? 
b> Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng? 
c> Thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml. Tính thể tích 
dung dịch KOH cần dùng để trung hoà dung dịch H2SO4 đã cho? 
Tài liệu dạy thêm, học thêm Hĩa 9 chuyên đề: Axit GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 11 
Bài 21: Từ 320 tấn quặng pirit sắt (FeS2) có chứa 45% lưu huỳnh đã sản xuất được 405 tấn axit sunfuric. 
Hãy xác định hiệu suất của quá trình sản xuất? 
Bài 22: Cho 245g dung dịch H2SO4 20% tác dụng hết với dung dịch BaCl2. Tính số gam kết tủa tạo 
thành? 
Bài 23: Khi cho 60g dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính 
C% của dung dịch HCl nói trên? 
Bài 24: Cho 8,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 4,48 lít khí 
(đktc). 
a> Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp? 
b> Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 2M đủ để hoà tan hết 8,8g hỗn hợp A ở trên? 
Bài 25: 
a> Một dung dịch chứa 16g NaOH. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hoà dung dịch 
trên? 
b> Cho một mẩu quì tím vào dung dịch NaOH nói trên rồi nhỏ từ từ HCl vào dung dịch đó tới dư. Hãy 
cho biết hiện tượng quan sát được. Giải thích? 
Bài 26: Cho 5g hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với hỗn hợp HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). 
a> Tính khối lượng mỗi chất trong A. 
b> Tính tp % các chất trong A. 
Bài 27: Cho một hỗn hợp A gồm Fe và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit clohidric dư, dẫn khí tạo 
thành lội qua nước vôi trong có dư thì thu được 10g kết tủa và còn lại 1,12 lít khí không màu (đktc). Tính 
thành phần % các chất trong hỗn hợp A? 
Bài 28: Hỗn hợp 3,2g gồm Mg và MgO cho phản ứng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 
(đktc) 
a. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu? 
b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng nếu khối lượng axit đã dùng là 246,9g? 
Bài 29: Hoà tan một lượng sắt vào 259ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ phản ứng) thu được 16,8 lít khí hiđro 
ở đktc. 
a. Tính khối lượng sắt đã dùng. 
b. Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 đã dùng? 
Bài 30: Cho 5,2g hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí ở 
đktc. 
a. Tính khối lưọng mỗi chất có trong X. 
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hoà tan hết 5,2g hỗn hợp X? 
Bài 31: Cho 6g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí ở 
đktc. Tính thành phần% theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp? 
Bài 32: Cho Mg tác dụng với dung dịch axit sulfuric 
a. Tính khối lượng Mg cần dùng để tác dụng hết với với 20g dung dịch axit sunfuric 15%? 
b. Tính thể tích khí bay ra ở đktc? 
Bài 33: Khi cho 100g dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 dư thì thu được 4,48l khí ở đktc. 
a. Tính C% của dung dịch HCl? 
b. Xác định tên chất khí sinh ra và tính thể tích ? 
c. Xác định tên của muối sinh ra và khối lượng? 
Tài liệu dạy thêm, học thêm Hĩa 9 chuyên đề: Axit GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 12 
Bài 34: Cho 60g dung dịch NaOH 20% tác dụng với 40g dung dịch H2SO4 49%. Tính C% của các chất 
trong dung dịch sau phản ứng? 
Bài 35: Cho Fe lấy dư phản ứng với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai axit H2SO4 và HCl. Sau phản ứng 
thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn tăng so với khối lượng Fe 
ban đầu là 4,05 g. Xác định nồng độ mol hai axit. 
Bài 36: Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. 
– Cho 25 g CaCO3 vào cốc đựng dung dịch HCl . 
– Cho a g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 . 
Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a. 
Bài 37: Một dung dịch chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa 10 gam HNO3. Thử dung dịch 
sau khi phản ứng bằng giấy quỳ. Hãy cho biết màu quỳ tím biến đổi như thế nào? Giải thích và viết phương trình 
hố học. 
Bài 38: 40ml dung dịch H2SO4 8M được pha lỗng đến 160ml. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau 
khi pha lỗng? 
Bài 39: Cho 32g CuO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 25% đun nóng. Sau đó làm nguội dung dịch tới 
15oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 150C là 
24,5g. 
Bài 40: Cho M gam dung dịch HCl loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp hai kim loại natri 
và sắt (dư) , sau phản ứng khối lượng cho đã giảm 0,05M gam. Tính nồng độ C% của HCl. 
Bài 41: Phải pha thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được một dung dịch 20%. Tính tỉ lệ về 
khối lượng giữa lượng nước và lượng dung dịch axit phải dùng. 
Bài 42: Hoà tan hoàn toàn 9,6g một kim loại R trong dung dịch axit H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít 
khí SO2 (đktc). 
a) Xác định kim loại R. 
b) Lượng SO2 được hấp thụ hoàn toàn trong 400ml dung 

File đính kèm:

  • pdfTai lieu day them hoc them chuyen de Axit.pdf