Chuyên đề 8: Phân biệt một số chất vô cơ

. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH

1. Nhận biết một số cation trong dung dịch:

a. Nhận biết cation Na+:

Phương pháp: thử màu ngọn lửa

b. Nhận biết cation NH4+:

Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH3 có mùi khai.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 8: Phân biệt một số chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a xanh tan trong NH3 dư.
2. Nhận biết một số anion trong dung dịch:
a. Nhận biết anion NO3-:
Dùng kim loại Cu trong dung dịch H2SO4 loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong không khí.
b. Nhận biêt anion SO42-:
Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan.
c. Nhận biết anion Cl-:
Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng
d. Nhận biết anion CO32-:
Dùng dung dịch HCl hay H2SO4 loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1. Nhận biết khí CO2:
Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng
2. Nhận biết khí SO2:
Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom
Chú ý: SO2 cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2.
3. Nhận biết khí H2S:
Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen.
4. Nhận biết khí NH3:
Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
	A. Zn, Al2O3, Al.	B. Mg, K, Na.	C. Mg, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2.	B. CaO.	C. dung dịch NaOH.	D. nước brom.
Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?
 	A. 2 dung dịch.           	B. 3 dung dịch.	C. 1 dung dịch.    	D. 5 dung dịch.
Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
 	A. 2 dung dịch.     	B. 3 dung dịch.	C. 1 dung dịch.       	D. 5 dung dịch.
Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
 	A. 1 dung dịch.	B. 2 dung dịch.	C. 3 dung dịch.	D. 5 dung dịch.
Câu 6: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
 	A. Dung dịch NaOH dư.	B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
 	C. Dung dịch Na2CO3 dư.	D. Dung dịch AgNO3 dư.
Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
 	A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.	B. Na2CO3, Na2S.	
C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.	D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
 	A. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.	B. Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.
C. Dung dịch NaCl.	D. Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4.
Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch 
A. K2SO4. 	B. KNO3. 	C. NaNO3. 	D. NaOH. 
Câu 10: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất.     	B. 3 chất.	C. 1 chất.       	D. 4 chất.
Câu 11: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.	B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.	D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dung dịch HNO3 	B. Dung dịch KOH. 	C. Dung dịch BaCl2	D. Dung dịch NaCl.
Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
 A. CO2. 	B. CO. 	C. HCl. 	D. SO2. 
Câu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
 A. CO2. 	B. O2. 	C. H2S. 	D. SO2. 
Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào?
 A. H2 và Cl2. 	B. N2 và O2. 	C. HCl và CO2. 	D. H2 và O2. 
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
	A. [Ar]3d6	B. [Ar]3d5	C. [Ar]3d4	D. [Ar]3d3
Câu 2: Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?
	A. Na, Mg, Ag	B. Fe, Na, Mg	C. Ba, Mg, Hg	D. Na, Ba, Ag
Câu 3: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
	A. [Ar]3d5	B. [Ar]3d4	C. [Ar]3d3	D. [Ar]3d2
Câu 4: Các số oxi hóa đặc trưng của Cr là:
	A. +2, +4, +6	B. +2, +3, +6	C. +1, +2, +4, +6	D. +3, +4, +6
Câu 5: Cấu hình electron của ion Cu2+ là:
	A. [Ar]3d7	B. [Ar]3d8	C. [Ar]3d9	D. [Ar]3d10
Câu 6: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ?
	A. Pb, Ni, Sn, Zn	B. Pb, Sn, Ni, Zn	C. Ni, Sn, Zn. Pb	D. Ni, Zn, Pb, Sn
Câu 7: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
	A. Zn	B. Ni	C. Sn	D. Cr
Câu 8: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
	A. ZnO	B. Zn(OH)2	C. ZnSO4	D. Zn(HCO3)2
Câu 9: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị (II) thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ?
	A. MgSO4	B. CaSO4	C. MnSO4	D. ZnSO4
Câu 10: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?
	A. AlCl3	B. FeCl3	C. FeCl2	D. MgCl2
Câu 11: Nhận định nào sau đây sai ?
	A. sắt tan được trong dung dịch CuSO4	B. sắt tan được trong dung dịch FeCl3
	C. sắt tan được trong dung dịch FeCl2	D. đồng tan được trong dung dịch FeCl3
Câu 12: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe(OH)3	D. Fe(NO3)3
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây ?
	A. H2SO4 đậm đặc	B. H2SO4 loãng	C. Fe2(SO4)3 loãng	D. FeSO4 loãng
Câu 14: Để làm sạch một loại thủy ngân (Hg) có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong:
	A. dd Zn(NO3)2	B. dd Sn(NO3)2	C. dd Pb(NO3)2	D. dd Hg(NO3)2
Câu 15: Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc nguội và dung dịch HNO3 đặc nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ?
	A. Cr	B. Al	C. Fe	D. Cu
Câu 16: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là:
	A. đồng và sắt	B. sắt và đồng	C. đồng và bạc	D. bạc và đồng
Câu 17: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra một khí không màu, hóa nâu trong không khí. Khí đó là:
	A. N2	B. NO	C. NO2	D. NH3
Câu 18: Cho dãy các chất: NaHCO3 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , FeCl3 , AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
	A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
Câu 19: Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl thành H2 . Kim loại X là:
	A. Mg	B. Fe	C. Zn	D. Cu
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng ?
	A. sắt bị oxi hóa bởi clo tạo thành hợp chất sắt (II)
	B. sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl đều tạo thành hợp chất sắt (III)
	C. hợp chất sắt (II) bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III)
	D. hợp chất sắt (III) bị oxi hóa thành sắt
Câu 21: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là:
	A. 5	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 22: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là:
	A. 5	B. 4	C. 3	D. 6
Câu 23: Tính chất hóa học đặc trưng của sắt là:
	A. tính khử	B. tính oxi hóa	C. tính axit	D. tính bazơ
Câu 24: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải trong dãy là:
	A. Zn, Fe, Cr	B. Fe, Zn, Cr	C. Zn, Cr, Fe	D. Cr, Fe, Zn
Câu 25: Cho dãy các ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion trong dãy có số electron độc thân lớn nhất là:
	A. Al3+	B. Ca2+	C. Fe2+	D. Fe3+
Câu 26: Cho dãy các lim loại Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là:
	A. Hg, Al	B. Al, Cr	C. Hg, W	D. W, Cr
Câu 27: Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D.5
Câu 28: Nhôm, sắt, crom không bị hòa tan trong dung dịch:
	A. HCl	B. H2SO4 loãng	C. HNO3 loãng	D. HNO3 đặc, nguội
Câu 29: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:
	FeO + CO Fe + CO2
	3FeO + 10HNO3 ---> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất:
	A. chỉ có tính khử	B. chỉ có tính bazơ	C. chỉ có tính oxi hóa	
	D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 30: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
	A. quì tím	B. dung dịch NaOH	C. dung dịch Ba(OH)2	D. dd BaCl2
Câu 31: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng:
	A. dd NaOH	B. dd NH3	C. dd Na2CO3	D. quì tím
Câu 32: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:
	A. dd HCl	B. nước brom	C. dd Ca(OH)2	D. dd H2SO4
Câu 33: Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 có thể dùng chất nào sau đây ?
	A. dd HCl	B. nước brom	C. dd Ca(OH)2	D. dd H2SO4
Câu 34: Không thể nhận biêt các khí CO2, SO2, O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:
	A. nước brom và tàn đóm cháy dở	B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2
	C. nước vôi trong và nước brom	D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong
Câu 35: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khi clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?
	A. dd NaOH loãng	B. khí NH3 hoặc dd NH3	C. khí H2S	D. khí CO2
Câu 36: Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng:
	A. dd NaOH và dd NH3	B. quì tím	C. dd NaOH và dd Na2CO3	D. natri kim loại
Câu 37: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượn

File đính kèm:

  • docchuong 8.doc
Giáo án liên quan