Chuyên đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học

I. Kiến thức cơ bản

1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích -

2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân . Khối lượng HN =khối lượng NT

3/Biết trong NT số p = số e . E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đượcvới nhau

1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân .

Vậy : số P là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá học .

4/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng một hay hai chữ cái, chữ cái đầu được viết dạng hoa, chữ cái hai nếu có viết thường. Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri , một nguyên tử natri }

5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C

 mC=19,9206.10-27kg

 1đvC =19,9206.10-27kg/12 = 1,66005.10-27kg.

6/Nguyên tử khối là khối lượng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C .

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ? 
Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lượng , còn lại là nguên tố natri . Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất .
Bài 6
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 bhạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 7.
 Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 8.Trong phản ứng hoá học cho biết:
a) Hạt vi mô nào được bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
Bài tập về nguyờn tử, nguyờn tố húa học 
1/ Nguyờn tử (NT):
- Hạt vụ cựng nhỏ , trung hũa về điện, tạo nờn cỏc chất.
Cấu tạo: + Hạt nhõn mang điện tớch (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tớch (+) và nơtron khụng mang điện ). Khối lượng hạt nhõn được coi là khối lượng nguyờn tử.
 + Vỏ nguyờn tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tớch (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhõn và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: 	STT của lớp :	1	2	3	
	 Số e tối đa :	2e	8e	18e	
Trong nguyờn tử:
- Số p = số e = số điện tớch hạt nhõn = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
- Quan hệ giữa số p và số n :	 p Ê n Ê 1,5p ( đỳng với 83 nguyờn tố )
- Khối lượng tương đối của 1 nguyờn tử ( nguyờn tử khối )
	NTK = số n + số p 
- Khối lượng tuyệt đối của một nguyờn tử ( tớnh theo gam )
	 + mTĐ = m e + mp + mn 
 + mP mn 1ĐVC 1.67.10- 24 g, 
 + me 9.11.10 -28 g
Nguyờn tử cú thể lờn kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cựng.
2/ Nguyờn tố húa học (NTHH): là tập hợp những nguyờn tử cựng loại cú cựng số p trong hạt nhõn.
- Số p là số đặc trưng của một NTHH.
- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cỏi. Chữ cỏi đầu viết dưới dạng in hoa chữ cỏi thứ hai là chữ thường. Đú là KHHH
- Nguyờn tử khối là khối lượng của nguyờn tử tớnh bằng ĐVC. Mỗi nguyờn tố cú một NTK riờng. Khối lượng 1 nguyờn tử = khối lượng 1đvc.NTK
NTK = 
 m a Nguyờn tử = a.m 1đvc .NTK 
(1ĐVC = KL của NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g)
* Bài tập vận dụng:
1. Biết nguyờn tử C cú khối lượng bằng 1.9926.10- 23 g. Tớnh khối lượng bằng gam của nguyờn tử Natri. Biết NTK Na = 23. (Đỏp số: 38.2.10- 24 g)
2.NTK của nguyờn tử C bằng 3/4 NTK của nguyờn tử O, NTK của nguyờn tử O bằng 1/2 NTK S. Tớnh khối lượng của nguyờn tử O. (Đỏp số:O= 32,S=16)
3. Biết rằng 4 nguyờn tử Mage nặng bằng 3 nguyờn tử nguyờn tố X. Xỏc định tờn,KHHH của nguyờn tố X. 	(Đỏp số:O= 32)
4.Nguyờn tử X nặng gấp hai lần nguyờn tử oxi .
b)nguyờn tử Y nhẹ hơn nguyờn tử Magie 0,5 lần .
c) nguyờn tử Z nặng hơn nguyờn tử Natri là 17 đvc .
Hóy tớnh nguyờn tử khối của X,Y, Z .tờn nguyờn tố, kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố đú ? 
5.Nguyờn tử M cú số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 10. Hóy xỏc định M là nguyờn tố nào?
6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyờn tử là 28, trong đú số hạt khụng mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tớnh số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử .
7.Nguyờn tử sắt cú 26p, 30n, 26e
a.Tớnh khối lượng nguyờn tử sắt
b.Tớnh khối lượng e trong 1Kg sắt
8.Nguyờn tử X cú tổng cỏc hạt là 52 trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 16 hạt.
a)Hóy xỏc định số p, số n và số e trong nguyờn tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyờn tử X.
c) Hóy viết tờn, kớ hiệu hoỏ học và nguyờn tử khối của nguyờn tố X.
9. Một nguyờn tử X cú tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 10. Tỡm tờn nguyờn tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyờn tử X và ion được tạo ra từ nguyờn tử X
10.Tỡm tờn nguyờn tử Y cú tổng số hạt trong nguyờn tử là 13. Tớnh khối lượng bằng gam của nguyờn tử.
11. Một nguyờn tử X cú tổng số hạt là 46, số hạt khụng mang điện bằng số hạt mang điện. Xỏc định nguyờn tử X thuộc nguyờn tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử X ?
12.Nguyờn tử Z cú tổng số hạt bằng 58 và cú nguyờn tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyờn tố hoỏ học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử của nguyờn tử Z ? Cho biết Z là gỡ ( kim loại hay phi kim ? ) 	(Đáp số :Z thuộc nguyờn tố Kali ( K ))
Hướng dẫngiải : 	đề bài ị 2p + n = 58 Û n = 58 – 2p ( 1 )
	Mặt khỏc : p Ê n Ê 1,5p ( 2 )
	ị p Ê 58 – 2p Ê 1,5p giải ra được 16,5 Ê p Ê 19,3 ( p : nguyờn )
Vậy p cú thể nhận cỏc giỏ trị : 17,18,19
P
	17	18	19
N
	24	22	20
NTK = n + p
	41	40	39
 Vậy nguyờn tử Z thuộc nguyờn tố Kali ( K )
13.Tỡm 2 nguyờn tố A, B trong cỏc trường hợp sau đõy :
a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và cú tổng số điện tớch hạt nhõn là 25.
b) A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cựng một phõn nhúm chớnh trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tớch hạt nhõn là 32.
14: Trong 1 tập hợp cỏc phõn tử đồng sunfat (CuSO4) cú khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đú cú bao nhiờu nguyờn tử mỗi loại.
Chuyên đề 2
Chất và sự biến đổi chất
A/Kiến thức cần nhớ
	1/.Hiện tượng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất.
	2/.Hiện tượng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác.
	3/ Đơn chất: là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau
 4/Hợp chất : là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
 5/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất .
 6/Phân tử khối :- Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
 - PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử.
 7/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng ,rắn hơi
B/ Bài tập
Bài 1:Khi đun nóng , đường bị phân huỷ biến đổi thành than và nước.Như vậy, phân tử đuường do nguyên tố nào tạo nên ?Đường là đơn chất hay hợp chất .
Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, hiện tượng đó là hiện tượng gì?
 b) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: trứng bị thối; mực hòa tan vào nước; tẩy màu vải xanh thành trắng.
Bài 3:Em hãy cho biết những phương pháp vật lý thông dụng dùng để tách các chất ra khỏi một hỗn hợp. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng được các phương pháp đó. Cho ví dụ minh họa.
Bài 4:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) A là đơn chất hay hợp chất
b) Tính phân tử khối của A
c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố
Chuyên đề 3
Tạp chất và lượng dùng dư trong phản ứng
I: Tạp chất
	Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng. Vì vâỵ phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản ứng.
Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất được vôi sống CaO và CO2 .Tính khối lượng vôi sống thu được nếu H = 80%
Bài 2
Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư được 4,48l khí SO2 ở đktc
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên?
Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất
Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100%
 Khối lượng ko tinh khiết
Bài 3:
Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO3) .Tính lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất. 
Bài 4: ở 1 nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO4.5H2O để bón ruộng. Người ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lượng Cu được đưa và đất là bao nhiêu ( với lượng phân bón trên). Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất.
( ĐSố 6,08 kg)
II. Lượng dùng dư trong phản ứng
1.	Lượng lấy dư 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác. Lượng này không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng lấy dư.
Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đã dùng dư 5% so với lượng phản ứng.
Giải: - 
2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
0,4mol 1,2mol
- 
 Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit
V dd HCl(dư) = 0,6.5/100 = 0,03 lit
-----> Vdd HCl đã dùng = Vpứ + Vdư = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit
Bài 1. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O2 (đktc). Hỏi phải dùng bao 
 nhiêu gam KClO3? 
 Biết rằng khí oxi thu được sau phản ứng bị hao hụt 10%)
2.Dạng toán thừa thiếu :
1. Trường hợp chỉ có 2 chất phản ứng : PTHH có dạng : a M + b B c C + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
* Cho biết lượng 2 chất trong phản ứng (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học.
Cách giải chung : - Viết và cõn bằng PTHH:
- Tớnh số mol của chất đề bài đó cho.
- Xác định lượng chất nào phản ứng hết, chất nào dư bằng cách:
- Lập tỉ số : Số mol chất A đề bài cho	(>; =; <) 	Số mol chất B đề bài cho
 Số mol chất A trờn PT	 Số mol chất B trờn PT 
=> Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đú dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đú pư hết.
- Dựa vào PTHH, tỡm số mol cỏc chất sản phẩm theo chất pư hết.
- Tớnh toỏn theo yờu cầu của đề bài (khối lượng, thể tớch chất khớ)
Ví dụ: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau : Cacbon + oxi khí cacbon đioxit
a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.
b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành.
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 8 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy tính khối lượng cacbon cũn dư và khối lượng oxi đã phản ứng.
Giải:
a. PTHH: 	C	+	O2	t0	CO2
b. 	– Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol.
	- Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol.
Theo PTHH, ta cú tỉ số: = = 1500 > = = 7

File đính kèm:

  • docBD HSG 8.doc