Chương III: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí ở trường Trung học cơ sở

1.2. Về kĩ năng

 - Quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử dụng năng lượng ở địa phương.

 - Thu thập, xử lý thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng NLTK & HQ qua môn Địa lí.

 - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi trường, tác động của con người vào môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên năng lượng ( than, dầu mỏ, khí đốt . ) và phát triển các ngành công nghiệp.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương III: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí ở trường Trung học cơ sở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoáng sản nội sinh nằm sâu trong lòng đất.
	O Đúng	O Sai
d. Chỉ trong lục địa mới có khoáng sản còn ngoài đại dương không có.
	O Đúng	O Sai
2. Việc phân chia khoáng sản thành 3 nhóm: năng lượng, kim loại và phi kim loại là dựa vào (Slide)
A.Giá trị kinh tế	B. Công dụng
C. Thời gian hình thành	D. Thành phần hóa học
3. Chúng ta cần phải khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản vì: (Slide)
A. Khoáng sản được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp.
B. Chúng luôn có ích cho con người.
C. Nước ta rất ít khoáng sản.
D. Để hình thành khoáng sản cần hàng vạn, hạng triệu năm.
V. Hoạt động nối tiếp
	GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK và hướng dẫn HS nghiên cứu trước bài tiếp theo ở nhà.
VI. Phụ lục
Phiếu học tập 1: (Slide)
Khoáng vật là:
VD:
Khoáng sản là:
VD:
Mỏ khoáng sản là:
VD:
Quặng là:
VD:
* Phiếu học tập 2: (Slide)
Nối các ô bên trái, bên phải với vòng tròn ở giữa sao cho phù hợp.
	Công dụng	 Loại khoáng sản	Tên các loại khoáng sản
Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, làm vật liệu xây dựng...
Năng lượng
Apatít, đất sét, đá vôi, đá quý ...
Nguyên liệu dùng cho công nghiệp năng lượng, hóa chất, ...
Kim loại
Bô xít, vàng, đồng, sắt, crôm, ...
Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim
Phi kim loại
Than, dầu mỏ, khí đốt, ...
Phiếu học tập 3. (Slide)
Nước ra có trữ lượng than khoảng 6 tỉ tấn, sản lượng khai thác
Năm
1990
2006
Dự báo 2025
Sản lượng (triệu tấn)
4,6
41,0
66,2
	- Quan hệ giữa trữ lượng than và sản lượng khai thác là:
	a. Tỷ lệ thuận
	b. Tỷ lệ nghịch
	c. Không liên quan
	- Hậu quả? Theo em cần có giải pháp gì đối với việc sử dụng loại khoáng sản này?
Phiếu học tập 4: (Slide)
Khoáng sản nội sinh
Khoáng sản ngoại sinh
Vấn đề cần chú ý trong khai thác và sử dụng:
Thông tin phản hồi
Phiếu học tập 1: (Slide)
Khoáng vật là vật chất có trong tự nhiên, có thành phần đồng nhất.
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, thường được con người khai thác và sử dụng.
Mỏ khoáng sản là nơi tập trung một số lượng lớn khoáng sản, có giá trị cho khai thác và phát triển công nghệp.
Quặng trong lớp vỏ Trái Đất các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ cao.
Phiếu học tập 3: Nước ra có trữ lượng than khoảng 6 tỉ lần, sản lượng khai thác
Năm
1990
2006
Dự báo 2025
Sản lượng (triệu tấn)
4,6
41,0
66,2
	- Trữ lượng than sẽ ngày càng giảm vì sản lượng khai thác ngày càng tăng, do vậy thời gian còn có thể khai thác than ngày càng ngắn lại. ( phương án b)
	- Giải pháp sử dụng tiết kiệm, hợp lý và tìm ra các loại nhiên liệu mới thay thế.
Phiếu học tập 4: (Slide)
Khoáng sản nội sinh
Khoáng sản nội sinh là những khoáng sản được hình thành do măc ma ở các lớp dưới sâu rồi được đưa lên gần mặt đất thành mỏ.
Các mỏ khoáng sản nội sinh như mỏ vàng, bạc, thiếc, đồng ...
Khoáng sản ngoại sinh
Khoáng sản ngoại sinh được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.
Các mỏ khoáng sản ngoại sinh như mỏ than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên ...
Vấn đề cần chú ý trong khai thác và sử dụng: các mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh đều có quá trình hình thành lâu dài hàng vạn, hàng triệu năm, vì vậy cần khai thác và sử dụng hợp lý và tiết kiệm.
Bài 33. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM (Lớp 8)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- HS hiểu bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta.
	- HS hiểu mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu, con người, ...)
	- HS biết giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại (thủy điện)
2. Kĩ năng
	- Đọc lược đồ các hệ thống sông lớn nước ta
	- Phân tích các bảng số liệu về lũ, lưu lượng nước của các sông ở các vùng lãnh thổ nước ta.
3. Thái độ
	- Khai thác các nguồn lợi của các dòng sông, đi đôi với bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông.
	- Trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền lâu.
II. Phương tiện dạy học
	- Bản đồ Sông ngòi Việt Nam
	- Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.
	- Bảng tiềm năng thủy điện ở 10 sông có tiềm năng nhất nước ta.
	- Hình ảnh một số sông lớn ở nước ta (nếu có).
III. Hoạt động dạy và học
	* Khởi động: Các dòng sông gắn liền với hình ảnh quê hương Việt Nam, với 3/4 diện tích nước ta là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn vì vậy nước ta có nhiều hệ thống sông ngòi. Nội dung chính của bài học: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:
	- Đặc điểm sông ngòi nước ta: mạng lưới, hướng chảy cảu các dòng sông, chế độ nước, lượng phù sa.
	- Vấn đề khai thác và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông.
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Theo nhóm, 4 nhóm
(Phiếu học tập 1)
1. Đặc điểm chung
2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
a. Giá trị của sông ngòi
b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm
Hoạt động 2: Cá nhân
Sau khi HS trả lời về các giá trị của sông, GV nhấn mạnh về giá trị thủy điện của sông ngòi Việt Nam.
Hoạt động 3: (Bộ phận giáo dục tiết kiệm năng lượng) Cá nhân
 GV đưa ra bảng số liệu về tiềm năng thủy điện ở 10 sông có tiềm năng lớn nhất nước ta (phụ lục) để HS thấy giá trị thủy điện của mạng lưới sông ngòi ở nước ta (đã khai thác, đáp ứng sử dụng --> vấn đề tiết kiệm năng lượng ...)
- HS quan sát
Hoạt động 4: (Bộ phận giáo dục tiết kiệm năng lượng) Theo nhóm
- GV đưa ra phiếu học tập số 2 cho HS thảo luận về nội dung giáo dục tiết kiệm năng lượng.
Hoạt đông 5: Cá nhân
IV. Đánh giá
1. Các câu dưới đây đúng hay sai?
	a. Nước ra có mạng lưới sông ngòi phân bố rộng khắp đất nước.
	O Đúng	O Sai
	b. Nước ta có 2360 sông có chiều dài dưới 10 km.
	O Đúng	O Sai
	c. Sông ngòi nước ta phần lớn chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
	O Đúng	O Sai
	d. Các con sông ở Bắc Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10.
	O Đúng	O Sai
2. Vì sao nước ta các con sông lại ngắn và dốc?
	A. Lãnh thổ nước ta hẹp ngang.	C. Địa hình là đồi núi.
	B. Địa hình nước ta bị chia cắt mạnh.	D. Tất cả các nội dung trên.
3. Hệ thống sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất nước ta?
	A. Sông Hồng	B. Sông Đồng Nai
	C. Sông Xê xan	D. Sông Cửu Long
V. Hoạt động nối tiếp
	GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK và làm bài tập.
VI. Phụ lục
Phiếu học tập 1
Nhóm 1: Chứng minh nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Vì sao nước ta có nhiều sông nhưng đa số là sông nhỏ, ngắn và dốc?
Nhóm 2: Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung? Dựa vào lược đồ kể tên các sông chảy theo hai hướng trên.
Nhóm 3: Vì sao sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa? Phân tích bảng 33.1 để thấy sự khác nhau về mùa lũ ở các miền nước ta. Nhân dân có những biện pháp nào khai thác nguồn lợi lũ và hạn chế tác hại của lũ.
Nhóm 4: Chứng minh sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn. Lượng phù sa này có tác động như thế nào đến đời sống dân cư?
Bảng 10: Sông nào có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta? (Cho GV tham khảo)
Lưu vực sông
Công suất (MW) (Trữ lượng)
Điện năng (Tỉ kWh)
Tỉ lệ (%)
Sông Lô - Gâm - Chảy
1120
4,1
4,9
Sông Đà
6960
26,96
32,3
Sông Mã
890
3,37
4,0
Sông Cả
520
2,09
2,5
Sông Vũ Giang - Thu Bồn
1360
5,1
6,1
Sông Trà Khúc - Hương
480
2,13
2,6
Sông Ba
670
2,7
3,2
Sông XêXan
1980
9,36
11,2
Sông Xrê Pôc
700
3,32
4,0
Sông Đồng Nai
2870
11,64
14,0
Cộng 10 lưu vực
17550
70,77
84,8
Toàn bộ lãnh thổ
20560
8342
100
Phiếu học tập 2
Cho các dữ liệu sau:
- Bình quân sản lượng điện trên đầu người nước ta giai đoạn 1996 - 2006 là 647 kWh.
- Bình quân sản lượng điện trên đầu người của các nước thu nhập trung bình trên thế giới là 1265 kWh.
Hãy:
- So sánh bình quân sản lượng điện trên đầu người của nước ta với các nước có thu nhập trung bình trên thế giới.
- Vậy trong sử dụng điện chúng ta cần chú ý tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả. Việc tiết kiệm điện và sử dụng có hiệu quả bằng các biện pháp nào?
Thông tin phản hồi
Phiếu học tập 1
	* Nhóm 1: Chứng minh nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Vì sao nước ta có nhiều sông nhưng đa số là sông nhỏ, ngắn và dốc?
	Trả lời:
	- Nước ta có 2360 sông có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó 93% là sông nhỏ và ngắn.
	- Các sông lớn như sông Hồng, sông Cửu Long, ...
	- Nước ta có rất nhiều sông suối vì:
	+ Nước ta có 3/4 địa hình là đồi núi, địa hình lại bị chia cắt phức tạp.
	+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa với chế độ mưa theo mù tạo nên nhiều dòng chảy sông, suối.
	+ Hình thể lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp từ tây sang đông, với hướng nghiêng (độ dốc) của địa hình nước phổ biến là nghiêng dần về biển, tạo nên các hệ thống sông nhỏ, ngắn và dốc chảy từ trong đất liền đổ ra biển.
	* Nhóm 2: Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung? Dựa vào lược đồ SGK kể tên các sông chảy theo hai hướng trên.
	Trả lời:
	- Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính vì: đa số sông ngòi nước ta đều bắt nguồn từ miền núi chảy xuống đồng bằng, chảy theo hướng của địa hình nước ta.
	- Các hệ thống sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng - Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu.
	* Nhóm 3: : Vì sao sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa? Phân tích bảng 33.1 để thấy sự khác nhau về mùa lũ ở các miền nước ta. Nhân dân có những biện pháp nào khai thác nguồn lợi lũ và hạn chế tác hại của lũ.
	Trả lời:
	- Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa vì: nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa. Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.
	- Mùa lũ trên các sông ở Bắc Bộ là các tháng 6, 7, 8, 9, 10. Trung Bộ muốn hơn tháng 9, 10, 11, 12. Nam Bộ là các tháng 7, 8, 9, 10, 11.
	- Để khai thác nguồn lợi do lũ đem lại nhân dẫn dẫn nước lũ vào các đồng ruộng để lấy phù sau, đẩy mạnh đánh bắt thủy sản, tích nước cho các hồ chứa nước (hồ thủy điện, thủy lợi) ,... Để hạn c

File đính kèm:

  • docHay.doc