Chủ đề 1. Tính độ điện li, hằng số điện li

Câu2. Dung dịch NH3 1M có độ điện li =0,43%. Tính hằng số Ka và pH của dung dịch đó.

Câu3. Tính nồng độ cân bằng các ion H3O+ và CH3COO- trong dung dịch CH3COOH 0,1M và độ điện li của dung dịch đó. Biết rằng số ion hóa ( hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5.

Câu4. Lấy 2,5 ml dung dịch CH3COOH 4M rồi pha loãng với H2O thành 1 lit dung dịch A. Hãy tính độ điện li của axit axetic và pH của dung dịch A, biết rằng trong 1 ml A có 6,82. 1018 ion và phân tử axit không phân li.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 1. Tính độ điện li, hằng số điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 0oC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng: N2	+ 3H2	D	2NH3	
Câu2. Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 g kim loại.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3. 
Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1.
Câu3. Trong một bình kín dung tích 112 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1 : 4 ở 0oC và 200 atm và một ít chất xúc tác ( thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 0oC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. 
Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3
Nếu lấy 12,5% lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH3 25% (d = 0,907g/ml)
Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67% (d = 1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.
Lấy một thể tích dung dịch HNO3 67% ở trên pha loãng bằng nước được dung dịch mới, dung dịch này hòa tan vừa đủ 9gam Al và giải phóng hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. (đề ĐH dược HN 1999)
Câu4. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng áp suất sau cùng bằng 10/11 áp suất lúc đầu. Tính Kcb và hiệu suất phản ứng.
Câu5. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào một bình kín có t = 15oC, áp suất p1. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra. Thời điểm này t = 663oC, p = 3p1. Tính hiệu suất phản ứng.
Câu6. 
Cho 12,4 gam P tác dụng hoàn toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ P2O5 hòa tan vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Tính C% của dung dịch muối sau phản ứng.
Cho muối cácbonat của kim loại M.(MCO3). Chia 11,6g muối cacbonat đó thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 hòa tan bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6 gam muối sunfat trung hòa, khan. Xác định công thức hóa học của muối cácbonat.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch G2. khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch G2, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. (đề ĐH – CD khối B 2005)
Câu7. Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2 = 18. Tính CM của dung dịch HNO3.
Câu8. Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được một dung dịch gồm 3 muối. Tính CM của dung dịch sau phản ứng, coi phản ứng không làm thay đổi thể tích.
Câu9. Trộn 200ml dd AgNO3 với 350ml dd Cu(NO3)2 được dung dịch hỗn hợp A. Lấy 250ml dung dịch A để thực hiện điện phân với cường độ dòng điện 0,429 A thì sau 5 giờ điện phân hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là 6,36 gam. Tính nồng độ mol hai muối trong dung dịch trước khi pha trộn.
Câu10. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dd D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch C. (ĐH Y 1999)
Câu11. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63g dung dịch HNO3 theo các phản ứng:
Fe3O4	+	HNO3	Fe(NO3)3	+	NO2	+	H2O
FeS2	+	HNO3	Fe(NO3)3	+	NO2	+	H2SO4	+	H2O
Thể tích NO2 thoát ra là 1,568 lít (đktc).
Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn.
Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mấy do bay hơi trong quá trình phản ứng). ĐH bách khoa HN 1999
Câ12. Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 100,8 ml khí H2 (đktc) và còn lại 6,012g hỗn hợp 2 kim loại. Cho B tác dụng với NaOH dư, được kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một oxit. Tính nồng độ CM của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch đầu.
Câu13. Hòa tan 16,2 gam bột kim loại hóa trị 3 vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (D = 1,25g/ml). Sau phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N2. Trộn hỗn hợp khí đó với O2. Sau phản ứng thấy thể tích chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và oxi them vào.
Xác định tên kim loại trên.
Tính C% của dung dịch HNO3 sau phản ứng.
( cho biết O2 phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí và khí đo ở đktc)
Câu14. 
Nung 27,25g hỗn hợp các muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ A vào 89,2ml H2O thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ. Tính thành phần hỗn hợp muối trước khi nung và nồng độ % của dung dịch tạo thành, coi độ tan của oxi trong nước không đáng kể.
Hòa tan 5,76g Cu trong 80ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sauk hi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dung dịch thu được lại thấy có khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở đktc sau khi thêm H2SO4.
Câu15. Trong bình kín chứa 1 mol H2 , 1mol N2. Khi phản ứng dạt đến trạng thái cân bằng có 0,4 mol NH3 được tạo thành.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3. 
Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao?	(đề thi ĐH mỏ 1999)
Chủ đề 3. Xác định công thức phân tử và tên các nguyên tố.
Câu1. Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N: NO, NO2, NxOy bết %VNO = 45%, %VNO2 = 15%, %mNO = 23,6%. Xác định công thức NxOy.
Câu2. Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa N2 ở 27,3oC và 0,5 atm. Thêm vào bình 9,4 gam một muối kim loại X. Nhiệt phân hết muối rồi đưa nhiệt độ về 136,5oC áp suất trong bình là p. Chất rắn còn lại là 4 gam.
Xác định công thức muối nitrat.
Tính p, cho rằng thể tích chất rắn không đáng kể.
Câu3. Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hỗn hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm đi qua 200g dung dịch NaOH nồng độ 1,2% ở điều kiện xác định thì chúng tác dụng vừa đủ và được một dung dịch gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Viết công thức phân tử của muối A nếu khi nung số oxi hóa của kim loại không biến đổi.
Câu4. Nhiệt phân 5,24gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng phần rắn giảm 3,24g. xác định % mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Câu5. Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì đủ tạo một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Tìm công thức và khối lượng muối ban đầu.
Câu6. Cho dd NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hidroxit của một kim loại A (hóa trị I) B (hóa trị II). Để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên cần 12 ml dd HNO3 90% (d = 1,4) thì vừa đủ và chỉ thu được 1 khí duy nhất có màu nâu.
Nếu cô cạn dung dịch thì được bao nhiêu gam muối khan.
Xác định A, B cho biết MA/MB = 27/16 và nA = nB.
Nhiệt phân hoàn toàn số gam muối khan khi cô cạn dung dịch. Tính khối lượng hơi hỗn hợp khí sinh ra so với NH3.
Câu7. Cho 1,08gam một kim loại hóa trị III . Khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HNO3 loãng thì thu được 0,336 lít khí (đktc) có công thức NxOy nặng gấp 22 lần H2. Tìm tên kim loại.
Câu8. Cho 4,6 gam chất A ( là oxit của nito) đi qua Cu nóng đỏ, N2 giải phóng được thu vào ống nghiệm úp trên mặt nước. Ở đây mực nước trong ống nghiệm cao hơn mực nước trong chậu 5 cm, thể tích khí thu được ở 15oC là 1230ml. áp suất khí quyển là 750mmHg, áp suất hơi nước bão hòa ở 15OC là 12,7mmHg và khối lượng của thủy ngân là 13,6g/cm3.
Tính % các nguyên tố trong A.
DA/kk = 1,58. Xác định công thức của A.
Hòa tan 9,2 gam A vào 90,8 gam dd NaOH 15%. Tính C% các chất trong dung dịch.
Câu9. Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại.
Câu10. Cho oxit MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi . Hãy xác dịnh công thức oxit trên biết rằng 3,06g MxOy tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối.
Câu11. Nung 9,4 gam muối M(NO3)n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm và ở 27oC. Sauk hi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4 gam oxit M2On, đưa về 27oC áp suất trong bình là p.
Tính nguyên tử khối của M và áp suất p.
Lấy 1/10 lượng khí thu được cho hấp thị hoàn toàn vào H2O thành 0,25 lít dung dịch A. 
Tính pH của dung dịch A.
Dung dịch A có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu gam M2O và bao nhiêu lít khí NO được tạo thành (đktc) ? (biết rằng phản ứng tạo ra ion M2+).
Câu12. Hòa tan hoàn toàn 91,6 gam 3 kim loại A, B, C vào axit nitric đặc nguội dư ta thu được 54gam kim loại C, khí màu nâu D và dung dịch E.
Cho toàn bộ khí D hấp thụ bằng dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp muối, cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân hỗn hợp ta thu được 3,92 lít khí không màu.
Lượng kim loại C nói trên tác dụng vừa đủ với 67,2 lít khí Cl2.
Nhúng thanh kim loại B vào dung dịch E sau khi đã loại hết axit nitric dư cho phản ứng đến khi dung dịch chỉ còn một muối duy nhất thì lấy ra và cho tiếp thanh kim loại C vào dung dịch đó để cho phản ứng xong. Lấy thanh kim loại C làm khô đem cân thấy khối lượng tăng lên 16,1g.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Xác định tên 3 kim loại trên.
Biết rằng số mol của A bằng 80% số mol cua rB, A có hóa trị I, B có hóa trị II và các khí đều đo ở đktc.
Chủ đề 4. Tính khối lượng chất tham gia phản ứng.
Câu1. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dd HNO3 thu được 13,44 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). 
Mtb hỗn hợp = 40,66. Tính m.
Câu2. Một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và Fe có m = 41,7g đem hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 dư thu được dd 3 muối và 6,72 lít khí No (đktc). Cho dung dịch 3 muối tác dụng với dd NaOH dư thu được 64,2g kết tủ

File đính kèm:

  • docBAI TAP 11.doc
Giáo án liên quan