Chủ đề 1: Ôn tập công thức tính toán

 HS củng cố mol là gì? khối lượng mol là gì? thể tích mol của chất khí là gì?

 Nhắc lại Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

 Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên

 S biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí).

 HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí.

 Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất.

 

doc55 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề 1: Ôn tập công thức tính toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (dd) (dd) (r) (dd)
 AgNO3 + BaCl2 AgCl + Ba(NO3)3
 (dd) (dd) (r) (dd)
* Khái niệm phản ứng trao đổi: là phản ứng HH trong đó các chất tham gia phản ứng với nhau trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo nên chúng 
* Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Sản phẩm tạo thành có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí.
d. DD muối tác dụng với kim loại:
VD: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag
 (dd) (r) (dd) (r)
- Kim loại tác dụng với dd muối phải mạnh hơn kim loại của muối.
* Lu ý: không chọn kim loại có khả năng p với nớc ở đk thờng nh: K,Ca,Na,Ba...
e. Một số muối bị nhiệt phân huỷ:
	t0
VD: CaCO3 CaO + CO2
 (r) (r) (k)
	t0
 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
 (dd) (dd) (k) (l)
g. Muối axit tác dụng với bazơ:
VD: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
h. Một số tính chất HH riêng của muối:
 Fe + 2FeCl3 3FeCl2
 Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4
VI. Phơng pháp điều chế các hợp chất vô cơ:
1. Điều chế oxit:
- Kim loại + oxi; VD: 2Cu + O2 ->2CuO
- Phi kim + oxi; S + O2 -> SO2
- Oxi + hợp chất; CH4 +O2 -> CO2 + H2O
- Nhiệt phân muối; CaCO3 -> CaO + CO2
- Nhiệt phân bazơ không tan; Mg(OH)2 -> MgO + H2O
2. Điều chế axit:
- Phi kim + Hiđro; VD: Cl2 + H2 -> 2HCl
- Oxit axit + H2O SO3 + H2O -> H2SO4
- Axit mạnh + Muối khan H2SO4 +2NaCl -> Na2SO4 +2HCl
*Điều chế H2SO4 trong công nghiệp: Từ quặng pirit (bằng phơng pháp tiếp xúc)
Thực hiện theo sơ đồ sau: FéS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4
Nhớ ghi rõ đk trong từng công đoạn
3. Điều chế bazơ:
- Oxit bazơ + H2O; VD: K2O + H2O -> 2KOH
- Kiềm + dd muối; 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4
- Điện phân dd muối có màng ngăn; 
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
 có màng ngăn
4. Điều chế muối:
a, Từ hợp chất:
- Axit + Bazơ; VD: HCl + NaOH -> NaCl + H2O
- Axit + Oxit bazơ HCl + CuO -> CuCl2 + H2O
- Oxit axit + oxit bazơ CO2 + K2O -> K2CO3
- dd muối + dd muối AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3 
- dd bazơ + dd muối 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4
- dd muối + dd axit BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
- Oxit axit + dd bazơ CO2 + KOH -> K2SO4 + H2O
b. Từ đơn chất
- Kim loại + Phi kim 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
- Kim loại + Axit Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
- Kim loại + dd muối Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)3
chương III: kim loại và phi kim
I. kim loại:
1. Đặc điểm của kim loại: Có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
2. Dãy HĐHH của các kim loại:
 K, Ba, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au.
* ý nghĩa dãy HĐHH
- Theo chiều từ K -> Au mức độ HĐHH của các kim loại giảm dần
- Kim loại đứng trớc H đẩy đợc H ra khỏi dd axit
- Từ Mg trở đi kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
- Kim loại đứng trớc Mg( Na, K, Ba, Ca..) đẩy đợc H ra khỏi nớc.
3. Tính chất HH của Kim loại:
a, Phản ứng với oxi: VD: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
b. PƯ với phi kim khác: VD: 2Na + Cl2 -> 2NaCl
 Fe + S -> FeS
c. PƯ với dd axit: VD: Fe + H2SO4(l) -> FeCl2 + H2 
 Fe + H2SO4(đ.n) -> Fe2(SO4)3 + SO2 H2O
 2Ag + 2H2SO4(đn) -> Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
d. PƯ với đ muối: VD: 2Al + 3Pb(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Pb
 Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
* chú ý: không nên dùng những kim loại t/d với nớc ở đk thờng( K, Na, Ba, Ca...t/d với dd muối)
e. Một số kim loại t/d với nớc ở đk thờng (kim loại tơng ứng với bazơ kiềm) 
 VD: 2K + H2O -> 2KOH + H2
4. Kim loại thông dụng Al và Fe:
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nhẹ dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
- sắt là kim loại màu trắng bạc, nặng, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
a. Một số t/c khác của Al:
 2Al + 2 NaOH + 2H2O -> 2 NaAlO2 + 3H2
 (P nhiệt Al) 2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe
 Al2O3 + 2NaOH -> -> 2NaAlO2 + H2O
 Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
b. Một số t/c khác của Fe:
 2 Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
 Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2
 Cu + 2 Fe(NO3)3 -> Cu(NO3)2+ 2Fe(NO3)2
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3
 FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 +H2O
5. Hợp kim:
a. Hợp kim là chất rắn gồm kim loại và một số nguyên tố khác hoà tan khi nóng chảy.
VD: Đuy ra là hợp kim gồm: 94% Al; 4% Cu; 2% các nguyên tố khác( Mg, Mn, Fe. Si...)
+ Gang là hợp kim của Fe các bon và một số nguyên tố khác: Si, Mn, P,S...).
Trong đó C chiếm từ 2->6%.
+ Thép là hợp kim của Fe và C. Trong đó C chiếm dới 2%
b. Luyện gang , thép:
- Luyện gang: dùng CO để khử quặng sắt( quặng man hê tit Fe3O4 và quặng hêman tit Fe2O3) ở nhiệt độ cao
 PTHH: Fe3O4 + 4CO -> Fe + CO2 Hoặc Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 Sắt nóng chảy hoà tan C, Si, Mn, P,S,,, tạo thành gang. Quá trinh luyện gang đợc thực hiện trong lò cao - --Luyện thép: Oxi hoá gang ở nhiệt độ cao nhằm loại ra khỏi gang phần lớn: C, Si,Mn, P,S..
Lò luyện thép thông thờng là lò Mac tanh
II. Phi kim:
1. Đặc điểm: Không có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt kém
- Các phi kim : C, Si, N, P,S , O, Cl, Br...tạo thành hợp chất khí với hiđrô
2. Tính chất HH:
a. PƯ vơi H2: VD: S + H2 -> H2S
 O2 + 2H2 -> 2H2O
Phi kim nào dễ p với H2 phi kim đó càng mạnh
b. PƯ với kim loại: VD: 2O2 + 3Fe -> Fe3O4
 S + Mg -> MgS 
c. PƯ với oxi: 4 P + 5O2 -> 2P2O5 
 N2 + O2 -> 2NO (3000C) 
Một số dấu hiệu nhận biết các chất
Chất nhận biết
Thuốc thử
 Dấu hiệu
- Axit
- Quỳ tím
- Quỳ tím -> đỏ
+ HCl
+ AgNO3
+ Kết tủa trắng(AgCl)
+ H2SO4
+ BaCl2, Ba(OH)2, BaO..
+ Kết tủa trắng(BaSO4)
+ H2SO4(đ)
+ Kim loại
+ có mùi hắc (SO2)
+HNO3
+ Cu
+có khí màu nâu,dd màuxanh
- dd bazơ
- Quỳ tím
- dd phênolftalein
- Al, Zn(KL lỡng tính)
- Al2O3, ZnO
- Al(OH)3, Zn(OH)2
- Quỳ tím -> xanh
- phenol -> đỏ
- KL tan có khí bay lên
- Oxit tan
- Bazơ tan
- dd muối
+ muối bari
+ AgNO3
+ Pb(NO3)2
+ Muối tan của Mg
+ muối Fe(II)
+ muối Fe(III)
+muối nhôm(Al)
+muối đồng(Cu)
+Muối của kim loại: Na,K,Ca,Ba
+Oxit:Na2O,KOH, CaO, BaO
+ P2O5(rắn)
+ muối của: Na,K và NO3, Cl
- Các chất khí:
+ NH3
+ NO2
+ NO
+ H2S
+ Oxi (O2)
+ CO2
+ CO
+SO2
+ SO3	
+ Cl2
+ HCl
+H2
- Na, hợp chất của nó.
- K, hợp chất của nó.
- Ca, hợp chất của nó.
- Ba, hợp chất của nó.
- Phân biệt Al, Zn
- Ag
- I2
+ muối (PO4)
+ H2SO4, muối sunfat
+ HCl, muối clorua tan
+ H2S, Na2S, K2S
+ dd kiềm
+ dd kiềm
+ dd kiềm
+ dd kiềm (d)
+ dd kiềm
+ H2O
+ H2O
+ H2O
+ H2O
+ quỳ tím ẩm
+ oxi,không khí
+. Pb(NO3)2	
+ Cd(NO3)2
+ tàn đóm đỏ
+ nớc vôi trong
+ đốt cháy cho qua nước vôi trong
+ dd Br2
+ dd BaCl2
+ quỳ tím ẩm
+ dd AgNO3
+ đốt làm lạnh
+ O2
+ O2
+ O2
+ O2
+ HNO3(đ. nguội)
+ HNO3 rối cho NaCl vào
+ hồ tinh bột
+ dd AgNO3
+ Kết tủa trắng(BaSO4)
+ Kết tủa trắng(AgCl)
+ Kết tủa đen(PbS)
+ Mg(OH)2 kết tủa trắng
+ Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh
+ Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu
+ Al(OH)3 kết tủa trắng->tan
+ Cu(OH)2 kết tủa keo xanh
+ tan-> dd kiềm + khí
+ tan -> dd kiềm
+ tan -> dd axit
+ Tan
+ quỳ -> xanh
+ màu nâu
+ khí màu nâu (NO2)
+ mùi trứng thối
+ PbS kết tủa màu đen
+ CdS kết tủa vàng
+ tàn đóm bùng cháy
+Vẫn đục
+ Vẫn đục
+ Mất màu nớc Br2
+ kết tủa trắng ( BaSO4)
+ màu vàng lục, mùi hắc
+ quì tím hoá đỏ
+ kết tủa trắng (AgCl)
+ có giọt nớc
+ Ngọn lửa màu vàng
+ Ngọn lửa màu tím
+ Ngọn lửa màu đỏ
+ Ngọn lửa màu lục
+ Al không p, Zn có p
+ Tan, có khí màu nâu(NO2) và kết tủa trắng.
+ tinh bột -> xanh lam
+ I2 có màu tím đen
+ Ag3PO4 kết tủa vàng
Phần II: Các dạng câu hỏi và bài tập áp dụng
I. Tính theo CTHH
Bài1) Cho biết hàm lượng phần trăm của nguyên tố kim loại trong hợp chất muối cacbonat là 40%. Thì hàm lượng % của kim loại đó trong muối phôtfat là bao nhiêu. Giải: 
Gọi kim loại trong hợp chất muối là A và có hoá trị là a
CT muối cacbonat là: A2(CO3)a
CT muối phôtfat là: A3(PO4)a
- Theo đề bài ta có: 2A/60a = 0,4 -> A = 20a
- Mặt khác ta có: %A = 3A.100%/3A + 95a . Bíêt A = 20a
 %A = 60a. 100%/155a = 38,7%
Bài2) Cho a(g) NH4NO3; b(g) CO(NH2)2 đạm urê
Hãy cho biết:
a. số nguyên tử N trong hỗn hợp
b. Cho a + b = 10(g) . Tìm giá trị của a và b để số nguyên tử N thu đợc là
min, măc.
. Giải:
Theo đề bài ta có: n NH4NO3 = a/ 80 (mol) -> nN = 2.a/80 = a/40 (mol)
Tơng tự ta có: nCO(NH2)2 = b/60 -> nN = 2.b/60 = b/30 (mol)
-> số nguyên tử N có trong hh là: (a/40 + b/30) . 6,023.1023 = (3a + 4b).6.1023/120
b. Để số nguyên tử N thu đợc là nhỏ nhất thì b = 0 -> a = 10 thay vào biểu thức ta có: (3.10 + 0) .6,023.1023/120
-Để số nguyên tử N thu đợc là lớn nhất thì b = 10 -> a = 0 thay vào biểu thức ta có: 
 (0 + 4.10) 6,023.1023
Bài3) Đốt cháy hoàn toàn 4,5(g) hợp chất A thu đợc 9,9 (g) CO2 và 5,4 (g) nước.
Lập công thức của A, biết dA/H2 = 30 
. Giải:
nCO2 = 9,9/44 =0,225mol = nC -> mC = 0,225. 12 =2,7(g)
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol, nH =2nH2O = 0,3.2 = 0,6-> mH = 0,6.1=0,6(g)
-> mO = 4,5 - (2,7 + 0,6) =1,2(g). Vậy A gồm các nguyên tố C,H,O
A có dạng công thức: CxHyOz
Theo đè bài ta có: x:y:z = 2,7/12: 0,6/1: 1,2/16 = 3:8:1
A có CT đơn giản là: (C3H8O)n. Biết MA = 30.2 = 60
-> (12.3 + 1.8 +16)n = 60 -> n = 1. Vậy CTHH của A là: C3H8O
Bài4) Một hợp chất chứa 15,19%C, 6,33% H, 60,76%O và còn 1 nguyên tố khác mà số nguyên tử của nó trong phân tử bằng số nguyên tử C. Hãy xác định CT đơn giản.
Giải:
Hợp chất có CT đơn giản là: CxHyOzXt
Theo đề bài ta có % của nguyên tố còn lại là: 100-( 15,19+6,33+60,76)=17,72%. x:y:z:t = 15,19/12: 6,33/1: 60,76/16 =1:5:3
Biết số nguyên tử nguyên tố còn lại bằng số nguyên tủi C -> x:y:z:t =1:5:3:1
->MX = 14. Vậy X là N
Vậy CT đơn giản của hợp chất trên là (CH5O3N)n
Bài5) Hoà tan hoàn toàn 8,9(g) hh 2 kim loại A và Bcó cùng háo trị II và có tỉ lệ số mol là 1:1 bằng dd HCl thu đợc 4,48(l) H2 ở đktc.Hỏi A,B là kim loại nào trong số các kim loại sau: Mg, Ca. Ba, Fe, Zn.
Giải:
PTHH: A + 2HCl -> ACl2 + H2
 B + 2HCl -> BCl2 + H2	
 Theo đề bài ta có nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol. Biết tỉ lệ số mol của A:B=1:1
à nA = nB = 0,1 mol
áp dụng CT : 0,1(MA + MB) = 8,9(g) -> MA + MB = 89 . Vậy A,B là Mg và Zn
Bài6)Hoà tan hỗn hợp gồm 4,4(g) 1 kim loại và oxit của nó vào 100ml dd HCl thu đợc 2,24l H2 và dd A. Đ

File đính kèm:

  • docga phu dao hoa 8.doc
Giáo án liên quan