Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm về: amin - Aminoaxit

Câu 1. Amin có CTPT C4H11N có mấy đ/phân mạch không phân nhánh ? A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 3. Amin thơm có công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 4. Chất nào sau đây là amin bậc 2 ?

 A. H2N - CH2 - CH2-NH2 B. CH3 - NH- C2H5 C.

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm về: amin - Aminoaxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Câu hỏi & bài tập trắc nghiệm: AMIN - aminoaxit	 
Câu 1. Amin có CTPT C4H11N có mấy đ/phân mạch không phân nhánh ? A. 2	 B. 3	C. 5	 D. 6
Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ? A. 5 	B. 6 C. 7 D. 8
Câu 3. Amin thơm có công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?A. 3	B. 4	C. 5	 D. 6
Câu 4. Chất nào sau đây là amin bậc 2 ?
	A. H2N - CH2 - CH2-NH2 B. CH3 - NH- C2H5 C. 	D. A, B, C
Câu 5. Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ?	
 	A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2	B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3
	C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2	D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2.
Câu 6. Cho các chất có cấu tạo như sau: 
(1) CH3 - CH2 - NH2	, (2) CH3 - NH - CH3, (3) CH3 - CO - NH2, (4) NH2 - CO - NH2	
(5) NH2 - CH2 – COOH, (6) C6H5 - NH2, (7) C6H5NH3Cl, (8) C6H5 - NH - CH3, (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin ?	A. (1); (2); (6); (7); (8)	B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
	C. (3); (4); (5)	D. (1); (2); (6); (8); (9).
Câu 7. Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin ? 
	A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3	B. Cho rượu tác dụng với NH3
	C. Hiđro hoá hợp chất nitrin	D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro ngtử .
Cau 8. Ứng dụng nào sau đây không phải của amin ? 
	A. Công nghệ nhuộm. 	B. Công nghiệp dược	
	C. Công nghệ tổng hợp hữu cơ. 	D. Công nghệ giấy
Câu 9. Phát biểu nào sai ? 
	A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước.
B. t0s của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có PTK tương đương do có l/kết H giữa các pt ancol.
	C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.
	D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 10. Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?
	A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.
	B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. 	C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. 
	D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.
Câu 11. Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin ?
	A. Do amin tan nhiều trong H2O.	B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
	C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của ng tử N và H bị hút về phía N.
	D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. 
Câu 12. Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất ?
	A. CH3CH=CH-NH2 	 B. CH3CºC-NH2 C. CH3CH2CH2NH2	D. CH3CH2NH2
Câu 13. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
	A. NH3	B. C6H5NH2	C. CH3-CH2-CH2-NH2	D. CH3-CH(CH3)-NH2
Cau 14. Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).
Dãy sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là dãy nào ?
	A. (2) < (3) < (4) < (1) 	 	B. (2) < (3) < (4) < (1) 
	C. (3) < (2) < (1) < (4) 	D. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu 15. Cho các chất : 
(1) C6H5NH2, 	(2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NaOH, (6) NH3.
 Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào 
	A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)	B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
	C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)	D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 16. Hợp chất có CTCT như sau: Tên theo d/pháp thường là
	A. etylmetylaminobutan 	B. metyletylaminobutan 
	C. butyletylmetylamin 	D. metyletylbutylamin
Câu 17. Cho phản ứng : X + Y C6H5NH3Cl. X + Y có thể là 
	A. C6H5NH2 + Cl2. 	B. C6H5NH2 + HCl	 
	C. (C6H5)2NH + HCl. 	D. Cả A, B, C
18. Có 3 chất khí : đimetylamin, metylamin, trimetylamin.Có thể dùng dd nào để p/biệt các khí
	A. Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl3 	 C. Dung dịch HNO2 	D. Cả B và C 
19. Đun hỗn hợp brometan và dung dịch amoniac trong etanol ở 1000C (phương pháp Hoffman) người ta thu được sản phẩm gì ? A. Các loại muối clorua 	 B. Trietyllamin	C. Đietylamin	D. Tất cả các sản phẩm 
20. Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây ?
	A. CaCl2	B. NaCl	C. FeCl3 và FeCl2	D. Tất cả đều phản ứng
21. Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi . Công thức phân tử của amin là A. C2H7N	 B. C3H9N	C. C4H11N	D. Kết quả khác
22. 9,3 g một ankylamin cho t/dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT của ankyl amin là 
 A. C2H5NH2	 B. C3H7NH2	C. C4H9NH2 	 D. CH3NH2
23. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol
. CTCT của X là 
	A. (C2H5)2NH 	 B. CH3(CH2)2NH2 	 C. CH3NHCH2CH2CH3 	D. Cả 3
Câu 24. Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100ml 	B. 150 ml 	C. 200 ml 	D. Kết quả khác
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là 	A. 0,05 mol 	 B. 0,1 mol 	 C. 0,15 mol 	D. 0,2 mol
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là 
	A. CH3NH2 và C2H7N 	B. C2H7N và C3H9N	
	C. C3H9N và C4H11N 	D. C4H11N và C5H13N
Câu 27. Hợp chất có CTCT: 	 Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là
	A. 1-amino-3-metyl benzen. 	B. m-toludin.
	C. m-metylanilin. 	D. Cả B, C.
Câu 28. Amin X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối dạng RNH3Cl, biết %khối lợng N trong X là 23,73%, tên X là: A,propan-1-amin; B,propan-2-amin C,prop-2-en-1-amin; D,cả A,B đều đúng
cõu 29:Một amino axit A cú 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Cụng thức phõn tử của A là : 
a. C3H5O2N 	 b. C3H7O2N c. C2H5O2N d. C4H9O2N 
Cõu 30:0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khỏc 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trờn. A cú khối lượng phõn tử là: A. 120 	B. 90 	C. 60	D. 80
Cõu 31:Alà một Aminoaxit cú khối lượng phõn tử là 147. Biết 1mol A tỏc dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5mol tỏc dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Cụng thức phõn tử của A là:	
A. C5H9NO4	B. C4H7N2O4	C. C5H25NO3	D. C8H5NO2
Cõu 32:Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khỏc 1,5 gam Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phõn tử của A là : 
A. 150 	B. 75	C. 105 	D. 89
Cõu 33:Cho 0,01 mol amino axit A tỏc dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cụ cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối .. Khối lượng phõn tử của A là :	A. 147	 B. 150	C.97	D.120
cõu 34:Amino axit X chứa một nhúm amino trong phõn tử. Đốt chỏy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tớch 4:1. X cú cụng thức cấu tọa thu gọn là: 	A/ H2NCH2COOH	B. H2NCH2CH2COOH	
C. H2N-CH(NH2)-COOH	D. H2N(CH2)3COOH
Cõu 35:X là một α-amino axit no chỉ chứa 1 nhúm NH2 và một nhúm COOH. Cho 14,5 g X tỏc dụng với dung dịch HCl dư, thu được 18,15g muối clorua của X. cụng thức cấu tạo của X cú thể là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH	
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH	D. CH3-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
Cõu 36:Cho X là một Aminoaxit (Cú 1 nhúm chức - NH2 và một nhúm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đõy khụng đỳng. A.X khụng làm đổi màu quỳ tớm; 	 	 B. Khối lượng phõn tử của X là một số lẻ 
C. Khối lượng phõn tử của X là một số chẳn; 	 D. Hợp chất X phải cú tớnh lưỡng tớnh 
Cõu 37:Số đồng phõn aminoaxit cú cựng CTPT: C4H9O2N là : A. 5 B. 6 C. 7 	D. 8
Câu 38 :Phản ứng nào sau đõy của anilin khụng xảy ra :
   	A. C6H5NH2 + H2SO4   	B. C6H5NH3Cl + NaOH (dd)   
 	C. C6H5NH2 + Br2(dd)   	D. C6H5NH2 + NaOH.
Câu 39: Sắp xờ́p nào sau đõy là đúng?
 A. C6H5NH2> C2H5NH2	 B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2
 C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2	 	 D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3
Câu 40: Chất tham gia phản ứng trựng ngưng là
A. C2H5OH. 	B. CH2 = CHCOOH. 	C. H2NCH2COOH. 	D. CH3COOH

File đính kèm:

  • docBT AminAmioaxit.doc