Câu hỏi tham khảo môn Công nghệ 8 - Trường THCS Mỹ Hòa

1. Bản vẽ kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong sản xuất vì bản vẽ kỹ thuật diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình theo quy tắc thống nhất.

 Do vậy bản vẽ kỹ thuật được xem là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.

Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong đời sống vì nó rất cần cho việc lắp ráp, sửa chữa, trao đổi và sử dụng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi tham khảo môn Công nghệ 8 - Trường THCS Mỹ Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vaät theå.
2. - Hình chieáu baèng ôû döôùi hình chieáu ñöùng.
- Hình chieáu caïnh ôû beân phaûi hình chieáu ñöùng.
3. 
Hình chieáu
Teân hình chieáu
1
Đứng
2
Cạnh
3
Bằng
Bài 4, 5: Bản vẽ các khối đa diện
1. Hình hoäp chöõ nhaät, hình laêng truï ñeàu, hình choùp ñeàu thuoäc khoái hình hoïc naøo?
 A. Khoái troøn xoay B. Khoái ña dieän
 C. Khoái hình noùn D. Khoái hình caàu
2. Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật có dạng hình gì?
B
2. Hình chữ nhật.
Bài 6, 7: Bản vẽ các khối tròn xoay
1. Kể tên các khối tròn xoay đã học?
2. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ,hình chiếu cạnh của hình nón là : 
A. Ba hình tam giác C. Hai hình tròn, một hình tam giác
B. Ba hình tròn D. Hai hình tam giác , một hình tròn
3. Hình trụ, hình nón, hình cầu đều thuộc khối hình học nào?
 A. Khoái troøn xoay B. Khoái ña dieän
C. Khoái hình noùn D. Khoái hình caàu
1. Khối hình trụ, hình nón, hình cầu.
2. D
3. A
Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt
1. Nêu khái niệm bản vẽ kĩ thuật?
2. Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng có công dụng gì?
3. Thế nào là hình cắt?Công dụng của hình cắt?
1. Bản vẽ KT trình bày các thông tin KT của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
-2. Bản vẽ cơ khí: các bản vẽ liên quan đến thiết kế,chế tạo, lắp ráp, sử dụng. các máy và thiết bị.
-Bản vẽ xây dựng: các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng.
3. -Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
-Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch.
Bài 9,10: Bản vẽ chi tiết
1. Bản vẽ chi tiết bao gồm những nội dung gì? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
2. Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Hình biểu diễn: gồm hình cắt, mặt cắt diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết.
 - Kích thước: gồm tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết.
- Yêu cầu kỹ thuật: gồm các chỉ dẫn về gia công, nhiệt luyện
- Khung tên: ghi các nội dung như tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản lý sản phẩm.
à Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.
Trình tự đọc bản vẽ:
Khung tên.
Hình biểu diễn.
Kích thước.
Yêu cầu kĩ thuật.
Tổng hợp.
Bài 11, 12: Biểu diễn ren
1. Thế nào là ren trục? Quy ước vẽ ren trục?
2. Thế nào là ren lỗ? Quy ước vẽ ren lỗ?
3. Cổ chai, lọ về kết cấu ren thuộc dạng nào?
 A. Ren ngoài(trục) B. Ren trong(lỗ)
 C. Ren che khuất 
 D. Không thuộc dạng nào trong 3 dạng trên.
1. Ren ngoài(ren trục):
- Là ren được hình thành từ mặt ngoài của chi tiết.
- Đường đỉnh ren vàgiới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. 
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4 vòng tròn.
2. Ren trong( ren lỗ): 
Là ren được hình thành từ mặt trong của lỗ.
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn được vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
3. B
Bài 13,14: Bản vẽ lắp
1. Nêu công dụng của bản vẽ lắp?
2. Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
3. Nêu nội dung của bản vẽ lắp?
1. Công dụng:BVL chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
2.Trình tự đọc bản vẽ lắp:
-Đọc các nội dung ghi trong khung tên
- Đọc bảng kê
- Đọc các HBD
- Đọc các kích thước
- Phân tích chi tiết
-Tổng hợp
3, Nội dung bản vẽ lắp gồm:
a/ Hình biểu diễn: gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy .
b/Kích thước: gồm kích thước chung và kích thước lắp của các chi tiết. 
c/ Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,
d/Khung tên: gồm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế
Bài 15, 16: Bản vẽ nhà
1. Công dụng của bản vẽ nhà? Nội dung của các HBD trong bản vẽ nhà? 
2. Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
3. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào?
 A. Mặt bằng B. Mặt đứng 
 C. Mặt cắt D. Cả A, B, C đúng 
1. Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà.
* Nội dung của HBD trong bản vẽ nhà:
- Mặt bằng: đặt ở vị trí HC bằng nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, Mặt bằng là HBD quan trọng nhất của bản vẽ nhà.
-Mặt đứng: đặt ở vị trí HC đứng hoăc chiếu cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính hoặc mặt bên.
- Mặt cắt: đặt vị trí HC cạnh hoặc chiếu đứng nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao
2. Trình tự đọc:
- Đọc khung tên
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Các bộ phận
3. D
Bài 18,19: Vật liệu cơ khí
1. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ?
2. Vật liệu gang có tỉ lệ % của nguyên tố cacbon là:
 A. C=2,14%	
 C. C2,14%
1. 1.Tính cơ học: chịu ngoại lực tác dụng của vật liệu cơ khí.
2.Tính vật lí: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt,...
3.Tính hoá học: chịu tác dụng của axit, muối, chống ăn mòn.
4.Tính công nghệ: tính đúc, tính rèn, tính hàn,...
2. C
Bài 20: Dụng cụ cơ khí
1. Nêu tên gọi, cấu tạo, công dụng của dụng cụ đo và kiểm tra?
2. Nêu tên gọi, cấu tạo, công dụng của dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt?
3. Nhóm dụng cụ nào sau đây được dùng để tháo lắp?
 A. Mỏ lết, cờ lê, tua vít 
 B. Mỏ lết, êtô , kìm
 C. Mỏ lết, cờ lê, kìm 
 D. Mỏ lết,tua vít, kìm
1.Thước đo chiều dài
 a.Thước lá:
-Chế tạo bằng thép dụng cụ không gỉ, ít co giãn
-Dùng đo chiều dài chi tiết, xác định kích thước sản phẩm. 
 b.Thước cặp:
-Chế tạo bằng thép không gỉ có độ chính xác cao.
-Dùng đo đường kính hình trụ và chiều sâu lỗ.
c.Thước đo góc: gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng
2. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
a.Dụng cụ tháo lắp: 
-Mỏ lết , cà lê dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc
-Tua vít dùng để tháo các vít có đầu xẻ rãnh
b.Dụng cụ kẹp chặt:.
-Ê tô dùng để kẹp chặt chi tiết khi gia công
-Kìm dùng để kẹp chặt chi tiết bằng tay
3. A
Bài 21,22: Cưa và dũa kim loại
Câu 1:Trình bày khái niệm cưa kim loại và quy tắc an toàn lao động?
Câu 2:Trình bày khái niệm dũa kim loại và quy tắc an toàn lao động?
1. -Cắt kim loại bằng cưa tay là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt đôi vật liệu
-An toàn khi cưa:
 Kẹp vật chặt.
 Lưỡi cưa căng vừa phải
 Dùng tay đỡ vật khi cưa gần đứt
 Không thổi mạt cưa
- Đục là bước gia công thô, đuợ sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0.5mm
2.Khái niệm:
 Dũa là phương pháp gia công thô khi lượng dư gia công >0.5mm.
.An toàn khi dũa:
 -Ban nguội chắc chắn
 -Không dùng dũa cán vỡ hoặc nứt
 -Không thổi phoi
Bài 24: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép
Câu 1 : Thê nào là chi tiết máy ? Chi tiết maý gồm có mấy loại ?
Câu 2 :chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ?
Câu 3. Phaàn töû khoâng phaûi laø chi tieát maùy.
 A. Bu loâng B. Loø xo C. Khung xe ñaïp D. Maûnh vôõ maùy.
1. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
-Nhóm chi tiết có công dụng chung.
-Nhóm chi tiết có công dụng riêng.
2. Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động.
Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau. Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
3. D
Bài 25, 26: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được
1. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng có mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó?
2. Trong mối ghép bằng ren đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn
Người ta thường dùng mối ghép nào?
 A. Mối ghép vít cấy B. Mối ghép bu lông
 C. Mối ghép đinh vít D. Câu A và B đúng
3. Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh? 
4. Hãy tìm ra mối ghép không thuộc nhóm mối ghép cố định trong các câu sau:
 a. Mối ghép bản lề b. Mối ghép đinh tán 
 c. Mối ghép bulông-đai ốc d. Mối ghép hàn
1. SGK
2. A
3. Vận dụng kiến thức trả lời.
4. A
Bài 27,28: Mối ghép động
1. Nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của khớp tịnh tiến?
2. Nêu cấu tạo, ứng dụng của khớp quay?
1. 1.Khớp tịnh tiến:
 a.Cấu tạo: 
 -Mối ghép pittông có mặt tiếp xúc là mặt trụ.
 -Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng.
 b.Đặc điểm:
-Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau.
-Gây ra ma sát lớn ở bề mặt tiếp xúc.
 c.Ứng dụng:
 Dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động( động cơ đốt trong)
 2.Khớp quay:
 a.Cấu tạo: 
 Khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.
 b.Ứng dụng:
Dùng làm bản lề cửa, xe đạp, xe máy,...
3. Coù maáy loaïi khôùp ñoäng thöôøng gaëp?
 A. 1 loaïi B. 2 loaïi 
 C. 3 loaïi D. 4 loaïi
3. B
Bài 29: Truyền chuyển động
1. Trình bày nguyên lí làm việc của bộ truyền động ma sát? Viết công thức tỉ số truyền
2. *Bài tập ứng dụng
Một bộ truyền đai có kích thước các bánh như sau:bánh dẫn (D1=300cm), bánh bị dẫn (D2= 600cm) .
-Hãy cho tỉ số truyền i của bộ truyền trên.
-Giả sử bánh dẫn quay với tốc độ n1 =9000vòng /phút thì bánh bị dẫn quay với tốc độ bao nhiêu?
3. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng.
 a/ Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?(1 điểm)
 b/ Nếu tốc độ quay của đĩa xích là 30 vòng/phút thì đĩa líp quay với tốc độ là bao nhiêu vòng/phút
4 .Caáu taïo boä truyeàn ñoäng ñai coù bao nhieâu chi tieát?
 A.1 B. 2 C. 3 D. 4
1. Nguyên lí làm việc
Bánh dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ n1, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn có đường kính D2 quay với tốc độ n2.
Tỉ số truyền :
 i===
2. Bài tập ứng dụng
Kết quả:
 i=1/2
 n2=4500 vòng/phút
a/ Tính i=5/2
- Ñóa líp quay nhanh hôn
b/ n2=75 voøng/phuùt(1 ñieåm)
4. C
Bài 30,31: Biến đổi chuyển động
1. Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt?
2. Caáu taïo cô caáu tay quay thanh laéc goàm maáy chi tieát?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
3. Vì sao cần phải biến đổi chuyển động?
1. Nguyên l

File đính kèm:

  • docCN 8.doc