Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12. Áp dụng từ năm 2008-2009

1. Công thức của este no, đơn chức mạch hở là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)

A. CnH2nO

B. CnH2nO2

C. CnH2n+2O2

D. CnH2n-2O2

Đáp án: B

 

doc34 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12. Áp dụng từ năm 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t -amino--metylpentanoic.
Axit -amino--metylpentanoic.
Đáp án: A
Dung dịch chất nào sau đây làm đỏ quỳ tím (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
CH3CH2OH.
H2N-CH2-COOH.
HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH.
C6H5OH
Đáp án: C 
Chọn câu phát biển đúng. (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 1).
Liên kết peptit là liên kết – NH – CO – giữa hai đơn vị amino axit.
Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Amin no đơn chức (mạch hở) có công thức chung là CnH2n+1N.
Anilin cho phản ứng với dung dịch HCl tạo muối và làm đỏ quỳ tím ướt.
Đáp án: A
Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau trong dung dịch (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
H2NCH2COOH và NaOH.
H2NCH2COONa và KOH.
H2NCH2COOH và C2H5OH (khí HCl )
H2NCH2COONH4 và NaOH.
Đáp án: B
Những hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính. 
(1) H2N-CH2 -COOH, (2) CH2=CHCOONH4, (3) H2N-CH2 -COONa, (4) H2N-CH2-COO-CH3 , (5) CH3 –CH(NH3Cl)-COOH. (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
Chỉ có (1).
(1) và (2).
(1), (2), và (4).
(1), (3), và (5).
Đáp án: B
 Khi cho: Amino axit (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được H2N(CH2)4CH(NH2)COONa. Tên gọi của (X) là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
Axit diaminohexanoic.
Axit 2,5-diaminohexanoic.
Axit aminocaproic.
Axit 2,6-diaminohexanoic.
Đáp án: D
Cho các chất sau: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5OH, H2NCH2COOC2H5, H2NCH2COONa, CH3NH3Cl, HOOC-CH2-NH3Cl. Số chất có thể tác dụng được với dung dịch NaOH là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
3.
6.
5.
4.
Đáp án: C
Có sơ đồ sau: CH3-CH(NH2)-COOH . 
(Y) có cấu tạo là: (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
CH3-CH(NH3Cl)-COONa.
CH3-CH(NH3Cl)-COOH.
CH2 (NH3Cl)-COOH.
CH3-CH(NH2)-COONa. 
Đáp án: B 
X và Y có cùng công thức phân tử C3H7O2N. Biết X là - amino axit, đun nóng Y với dung dịch NaOH thu được NH3. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
CH3-CH(NH2)-COOH , CH2=CHCOONH4.
CH2(NH2)CH2-COOH, CH2=CHCOONH4.
H2NCH2COOCH3, CH2=CHCOONH4.
CH3-CH(NH2)-COOH , C2H5COONH4.
Đáp án: A
Một amino axit no chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có M = 103. Số đồng phân cấu tạo amino axit là. (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
4.
3.
6.
5.
Đáp án: D
 Chọn phát biểu đúng. (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
Axit aminoaxetic có tính chất lưỡng tính.
Các amin đều có tính bazơ và làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac.
Amino este (H2N-R-COOR/) phản ứng được với dung dịch NaOH do có tính axit.
Đáp án: A
 Một amino axit X chứa 1 nhóm COOH. Cho 1,5 gam X phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Phân tử khối của X là: (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
89.
87.
75.
103.
Đáp án: C
Cho 7,5 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ) tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch thu được 11,15 gam muối . Giá trị V là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
100.
200.
150.
250.
Đáp án: B
Dung dịch amino axit (T) chứa x nhóm NH2 và y nhóm COOH. Chọn câu phát biểu sai. (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 1).
Nếu x = y thì dung dịch (T) không làm đổi màu quỳ tím.
Nếu x < y thì dung dịch (T) làm đỏ quỳ tím.
Nếu x > y thì dung dịch (T) làm xanh quỳ tím.
Nếu x < y thì dung dịch (T) làm hồng phenolphtalein.
Đáp án: D
Trong phân tử tetrapeptit chứa (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 1).
4 liên kết peptit và 4 gốc a-amino axit.
3 liên kết peptit và 4 gốc a- amino axit.
3 liên kết peptit và 3 gốc a- amino axit.
4 liên kết peptit và 3 gốc a- amino axit.
Đáp án: B
Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
H2N-CH2-COOH, C2H5NH2, CH3COONH4.
C6H5OH, H2N-CH2-COOH, C6H5NH2.
C2H5NH2, CH3NH3Cl, CH3COONa.
 C2H5NH2, CH3NH3Cl, CH3COOH.
Đáp án: A 
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
C6H5OH, H2N-CH2-COOH, CH2(NH2)-COOCH3.
H2N-CH2-COOH, C2H5NH2, CH3COONH4.
C6H5OH, H2N-CH2-COOH, CH2(NH2)-COONa.
C2H5NH2, CH3NH3Cl, CH3COOH.
Đáp án: A
Có 3 chất hữu cơ: . Để phân biệt dung dịch 3 chất hữu cơ riêng biệt trên có thể dùng (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
phenolphtalein.
quỳ tím.
dung dịch HCl.
dung dịch NaOH.
Đáp án: B 
Đốt hoàn toàn 0,1 mol amino axit (X) thu được hỗn hợp (Y) gồm CO2, H2O, N2. Cho hỗn hợp (Y) qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Số nguyên tử cacbon trong phân tử (X) là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
2.
3.
4.
5.
Đáp án: B
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn dung dịch chứa 22,05 gam axit glutamic (axit 2-aminopentanđioic) là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
150ml.
450 ml.
300 ml.
200 ml.
Đáp án: C
Dung dịch amino axit (T) chứa x nhóm NH2 và y nhóm COOH. Khi cho 0,1 mol (T) tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 3,65 gam HCl và cũng 0,1 mol (X) tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị x và y lần lượt là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
x = y =1.
x = 2 và y = 1.
x = y =2.
x = 1 và y = 2.
Đáp án: D
Khi cho 0,15 mol dung dịch amino axit (X) tác dụng vừa đủ dung dịch HCl thu được 32,85 gam sản phẩm (Y). (Y) có phân tử khối là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
146.
219.
182,5.
111,5.
Đáp án: B 
Cho 0,1 mol glyxin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch (Y). Cho dung dịch (Y) tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được m (gam) chất hữu cơ (Z). Giá trị m là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
13,35.
9,7.
15,11.
11,15.
Đáp án: D
Cho 17,64 gam amino axit A tác dụng đủ với dung dịch NaOH tạo thành 22,92 gam muối. Cũng 17,64 gam A tác dụng đủ với dung dịch HCl tạo thành 22,02 gam muối. Công thức phân tử của A là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
.
.
.
.
Đáp án: A
Cho 0,05 mol a-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1,825 gam HCl . Cũng 0,05 mol X phản ứng vừa đủ với 5,6 gam KOH và thu được 11,15 gam muối. Vậy X là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
.
.
Đáp án: A
Hỗn hợp X gồm 2 đồng phân, công thức C2H7O2N tác dụng đủ với dung dịch NaOH/t0, thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z chứa hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm, tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Khối lượng muối trong dung dịch Y là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
8,9 gam.
16,5 gam.
14,3 gam.
15,7 gam.
Đáp án: C
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X) thu được 2 mol alanin, 2 mol glyxin và 1 mol valin. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn (X) chỉ thu được các dipeptit sau: Ala-Val, Val-Gly, Gly-Ala. Trình tự các amino axit trong phân tử (X) là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).
Gly-Ala-Val-Gly-Ala.
Gly-Ala-Val- Ala-Gly
Ala-Val-Ala-Gly-Gly.
Val-Gly- Ala-Gly-Ala.
Đáp án: A
Cho polime sau: (1) Tinh bột; (2) Cao su tự nhiên(C5H8)n; (3) Xenlulozơ ;(4) Nilon 6,6. Polime tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là (chương 2/ bài 13/ chung/ mức 2)
(3)
(2)
(1)
(4)
Đáp án: D
Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 1)
CH2=CH-CH3
CH2-CHCl
C2H4
CH2=CHOCOCH3
Đáp án: C
Điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 1)
CH3CH=CH2
CH2=CHCl
CH3CH2Cl
CH3CHCl2
Đáp án:B 
Cao su buna không tham gia phản ứng với: (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)
H2 (to, Ni)
dung dịch NaOH
Cl2 (ánh sáng) 
dung dịch brom
Đáp án: B
Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng (chương 2/ bài 14/ chung/ mức 3)
C2H2à CH3CHOàC2H5OHàC4H4à Cao su buna
C2H2à C4H4àC4H6àCao su buna
C2H2à C2H6à C2H5ClàC2H5OHàC4H6à Cao su buna
C2H2àCH3CHOàC2H5OHàC4H6à Cao su buna
Đáp án: A
Từ chất đầu là etilen và các nguyên liệu vô cơ khác có thể điều chế PVC với số phương trình hóa học tối thiểu là: (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 2)
4
5
3
6
Đáp án: C
Phát biểu nào sau đây đúng? (chương 2/ bài 13/ chung/ mức 1)
Cao su buna là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien và natri
Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien và stiren
Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của cloropren
Cao su buna-N là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
Đáp án: B
Trùng hợp 1 mol etilen với hiệu suất phản ứng 80% ở điều kiện thích hợp thì số gam PE thu được là (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 1)
28 gam
22,4 gam
35 gam
41 gam
Đáp án: B
Một loại polime có cấu tạo mạch không phân nhánh như sau: 
 . . . -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- . . . . Công thức một mắt xích của polime này là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)
-CH2-CH2-
-CH2-CH2-CH2- 
-CH2-CH2-CH2-CH2-
-CH2-
Đáp án: A
Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ số polime hóa n=10.000. X là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)
Đáp án: A
Một loại cao su tổng hợp (caosu buna) có cấu tạo mạch như sau: 
...-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-CH2-...Công thức chung của cao su này là (chương 4/ bài 14/ chung/ mức 2)
Đáp án: A
Hidrocacbon X có CTPT C5H8, khi hidro hoá X thu được isopentan còn khi trùng hợp X thu được một loại cao su thông dụng. CTCT thu gọn nhất của X là (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 3) 
Đáp án: A
Cho sơ đồ biến đổi sau: A B C6H6Cl6 . A là chất nào trong các chất dưới đây? (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 3)
CH2=CH2
CH2=CH-CH3
HC≡C-CH3
CH≡CH
Đáp án: D
Tơ nilon-6,6 thuộc loại (chương 4/ bài 15/ chung/ mức 1)
tơ nhân tạo
tơ tổng hợp
tơ bán tổng hợp
tơ thiên nhiên
Đáp án: B
Poli(metyl acrylat) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)
CH3COOCH=CH2
C2H5COOCH=CH2
CH2=CHCOOCH3
CH2=CHCOOCH=CH2
Đáp án: C
Phân tử khối trung bình của polietilen là 420.000. Hệ số polime hóa của PE là (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 3)
12.000
13.000
15.000
17.000
Đáp án: C
Polime có tính cách điện tốt, bền, được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện, ...là (chương 4/bài 14/chung/mức1) 
thủy tinh hữu cơ
cao su thiên nhiên
poli(vinyl clorua)
polietilen
Đáp án: C
Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào là không đúng? (chương 4/ bài 15/ chung/ mức 1)
Một số vật liệu compozit chỉ là polime
Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác
Một số chất dẻo là polime nguyên chất
Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác
Đáp án: A
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)
poli(ure-fomađehit)
poli(etylen terephtalat)
poli(phenol-fomanđehit)

File đính kèm:

  • docNGAN HANG CAU HOI TRAC NGHIEM.doc