Câu hỏi ôn tập Chương 1: Este-Lipit

Câu 1:Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:

(1) HCOOC2H5 ;(2) CH3COOCH3 ;(3) CH3COOH ;(4) CH3CH2COOCH3 ;

(5) HCOOCH2CH2OH ; (6) CH3CHCOOCH3 ;(7) CH3OOC-COOC2H5

 COOC2H5

Những chất thuộc loại este là

A. (1),(2),(3),(4),(5),(6)

B. (1),(2),(3),(6),(7)

 C. (1),(2),(4),(6),(7)

 D. (1),(3),(5),(6),(7)

 

doc29 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi ôn tập Chương 1: Este-Lipit, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(4) CH3COOH/H2SO4; (5) Ca(OH)2.
1, 2, 3.
1, 4, 5.
3, 4, 5.
2, 4, 5.
Câu 23: Hai chất đồng phân của nhau là:
Fructozơ và Mantozơ.
Mantozơ và Saccarozơ
Glucozơ và Saccarozơ.
Glucozơ và Mantozơ.
Câu 24: Về hóa tính, sự khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là:
Phản ứng cháy.
Phản ứng tráng gương.
Phản ứng màu với iot.
Điều kiện thủy phân.
Câu 25: Để phân biệt saccarozơ và glixerin ta dùng:
H2SO4 lõang.
Cu(OH)2.
Na kim lọai.
Ca(OH)2 (vôi sữa).
Câu 26: Mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng :
Tráng gương.
Hòa tan Cu(OH)2.
Thủy phân.
Màu với iot.
Câu 27: Chọn một thuốc thử sau để phân biệt: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, bezen.
Na.
Cu(OH)2.
AgNO3/NH3.
Dung dịch Br2.
Câu 28: Để sản xuất 29,7kg xenlulozơ trinitrat, với hiệu suất phản ứng 80%. Khối lượng xenlulozơ cần dùng là:
16,2kg.
20,25kg
28,5kg.
32,4kg.
Câu 29: Trong quả nho chín chứa chủ yếu đường:
Fructozơ.
Lactozơ.
Glucozơ.
Saccarozơ.
Câu 30: Đường mía, đường củ cải, đường cát, đường phèn là đường:
Mantozơ.
Saccarozơ.
Fructozơ.
Glucozơ.
Câu 31: Đường mía ( saccarozơ ) thuộc lọai đường:
Monosaccarit.
Đisaccarit.
Polisaccarit.
Trisaccarit.
TINH BỘT
Câu 1: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n ?
A.Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2: H2O = 6:5
B.Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc
C.Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước
D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tới cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6 
Câu 2: Glicogen còn được gọi là 
A.glixin	B.tinh bột động vật C.glixerin	D.tinh bột thực vật
Câu 3: Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) là
A.hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
B.hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
C.hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl
D.hợp chất chỉ có nguốn gốc từ thực vật
Câu 4: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?
A.Đextrin	B.Saccarozơ C.Mantozơ	D.Glucozơ
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A.Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh
B. Trong hạt của thực vật thường có nhiều tinh bột
C.Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2
D.Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó.
Câu 6: Có các quá trình sau:
Khí cacbonic 	 tinh bột	 glucozơ	etanol	 	etyt axetat
Tên gọi các phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là :
A. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng quang hợp, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân
C. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa
D. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa, phản ứng lên men rượu.
Câu 7: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: nước ép táo xanh, nước ép táo chín, dung dịch KI người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây?
A.O3	B.Hồ tinh bột C.Vôi sữa	 D.AgNO3/NH3
Câu 8: Để phân biệt các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể dùng một trong các chất nào sau đây?
A.AgNO3/NH3	B.Cu(OH)2/OH- C.Vôi sữa	 D.Iot
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn so với tinh bột
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m
Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n 
Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên
Câu 11: Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của enzim, của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z có hai loại chức hóa học C. Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất Y ?
A. Saccarozơ	B. Tinh bột
C. Axit lactic 	D. Glucozơ
Câu 12: Để nhận biết các chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau?
1. Nước	2. Dung dịch AgNO3
3. Nước I2	4. Giấy quỳ
A. 2 và 3	B. 1,2 và 3
C. 3 và 4	D. 1 và 2
Câu 13: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắc xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết
A. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C6 của mắc xích kia. 
B. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C4 của mắc xích kia. 
C. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C4 của mắc xích kia. 
D. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C6 của mắc xích kia. 
Câu 14: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glucozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết 
A. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. 
B. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. 
C. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. 
D. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. 
Câu 15 :Trong quá trình quang hợp, khí CO2 do lá hút từ không khí, nước do rễ cây hút từ đất , còn năng lượng mặt trời do chất nào của lá hấp thụ?
A.Chất Mg	B. Chất xenluloz 
C.Chất Clorophin	D. Chất phân khoáng
Câu 16: Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì 
A. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ. 
B. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ. 
C. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột. 
D. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ
Câu 17: Thành phần của tinh bột gồm : 
A. Các phân tử amilozơ . 	B. Nhiều gốc glucozơ 
C. Hỗn hợp: amilozơ và amilopectin. 	D. Các phân tử amilopectin.
Câu 18: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau là :
A.Chỉ có tinh bột cho được phản ứng thủy phân, Xenlulozơ thì không 
B. Tinh bột tan dễ trong nước , xenluluzơ không tan
C.Về thành phần phân tử 
D.Về cấu trúc mạch phân tử 
Câu 19: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng 
A. màu với iot.	 	B. với dung dịch NaCl.
C. tráng gương.	 	D. thủy phân trong môi trường axit.
Câu 20: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dunh dịch sau: lòng trắng trứng, tinh bột, glixerin, glucozơ. Phương pháp hóa học nhận biết chúng là 
A. dung dịch iot, Cu(OH)2, AgNO3 / ddNH3. 	B. Cu(OH)2–đun nóng, dung dịch iot. 
C. Cu(OH)2, AgNO3/ ddNH3. 	 	D. A và B đều được 
Câu 21: Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được 
A. 1 kg glucozơ. 	B. 1,11 kg glucozơ. 	 
C. 1,18 kg glucozơ. 	 	D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ
Câu 22: Phân tử khối trung bình của tinh bột tan là 4000 đvC. Tính gần đúng số mắc xích C6H10O5 và chiều dài của phân tử tinh bột, biết rằng chiều dài của mỗi mắc xích là 5Ao. 
A. 25 mắc xích, 5Ao. B. 25 mắc xích, 125Ao. C. 22 mắc xích, 110Ao. D. Kết quả khác. 
Câu 23: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A . Có cùng công thức phân tử	
B Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ
C. Đều là thành phần chính của gạo, khô , khoai 
D. Là các polime thiên nhiên dạng sợi 
Câu 24: phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.
B.Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,to) cho poliancol.
C. Xenlulozơ luôn có 3 nhóm –OH.
D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng.
Câu 25: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp. Khí CO2 chiếm 0.03% thể tích không khí. Muốn có 50 gam tinh bột thì số lít không khí ( ở đkc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là
A.138266,7 lít	B. 140268,5 lít C. 150200,6 lít	 D. 160268,5 lít
Câu 26: Thuỷ phân 0,2 mol tinh bột ( C6H10O5 ) cần 1000 mol H2O. Gía trị của n là:
A. 2500 	B. 3000 	 	C. 3500	 D. 5000 
Câu 27: Lên men một tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất quá trình lên men là 85%.
a) Khối lượng etanol thu được là :
A. 400 kg	B. 398,8 kg C. 389,8 kg	 D. 390 kg
b) Nếu pha loãng ancol đó thành ancol 40o, biết D là 0,8 g/cm3. Thể tích ancol thu được là bao nhiêu ?
A. 1216,125 lít B. 1218,125 lít C.1200,25 lít D. 1220,125 lít
Câu 28: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây, biết hiệu suất phản ứng là 70% ) ?
A. 160,5 kg B.150,64 kg C. 155,56 kg	 D. 165,6 kg
Câu 29: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế một lượng polibutadien ( với hiệu suất chung là 30% ) là:
A. 0,5 tấn B. 0,3 tấn C. 0,2 tấn 	 D. 0,1 tấn
Câu 30: Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là 
A. 166,67g. B. 200g 	 	C. 150g. 	 D. 1000g. 
XENLULOZƠ
Câu 1: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
A. benzen.	B. ete.	C. etanol.	D. nước svayde.
Câu 2: Xen lulozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat.	B. gluxit.	C. polisaccarit.	D. đisaccarit.
Câu 3: Dựa vào tính chất nào sau đây, có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n?
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol 
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước
D. Thủy phân tinh bột 

File đính kèm:

  • docONTOTNGHIEPHKI-0809.doc
Giáo án liên quan