Bộ đề thi thử Tốt nghiệp THPT

Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.

 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho điểm H(2;3;-4) và điểm K(4;-1;0)

1. Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn HK.

2. Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là HK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi thử Tốt nghiệp THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1:
Câu I ( 3,0 điểm ) 
 Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình .
Câu II ( 3,0 điểm ) 
Giải phương trình: 
2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-2 ;0]
3. Tính tích phân 
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho điểm H(2;3;-4) và điểm K(4;-1;0) 
 Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn HK.
 Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là HK. 
 Câu 5a ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức 
ĐỀ 2:
Câu I ( 3,0 điểm ) 
 Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8).
Câu II ( 3,0 điểm ) 
1. Giải phương trình . 
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 
 	3. Tính tích phân: 
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho ba điểm A(3;0;4), B(1;2;3), C(9;6;4) 
Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Lập phương trình mặt phẳng (BCD).
	Câu V.b (1.0 điểm)
	 Tìm sao cho: 
 Câu 5a ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức 
ĐỀ 3:
Câu I ( 3,0 điểm ) 
 Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt 
 .
Câu II ( 3,0 điểm ) 
1/ Giải phương trình: log(x – 1) – log(x2 – 4x + 3) = 1.
2/ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ -1;3].
3. Tính tích phân: 
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho hai điểm A(1;0;-2), B(0;1;1)
Lập phương trình đường thẳng đi hai A và B.
Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là AB. 
Câu Va : Giải phương trình : x2 + x + 1 = 0 trên tâp số phức
Câu IV.b (1đ) Giải phương trình sau trên tập số phức 
ĐỀ 4:
Câu I ( 3,0 điểm ) 
 Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(; ) .
Câu II ( 3,0 điểm ) 
1/ Giải phương trình: 4x + 10x = 2.25x.
	2/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-3;3].
3. Tính tích phân: 
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho ba điểm A(1;0;4), B(-1;1;2), C(0;1;1)
Chứng minh tam giác ABC vuông.
Lập phương trình đường thẳng (d) qua trọng tâm G của tam giác ABC và đi qua gốc tọa độ. 
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho ba điểm A(0;2;1), B(3;0;1), C(1;0;0)
Lập phương trình mặt phẳng (ABC). 
Tính khoảng cách từ điểm M(1;-2;1/2) đến mặt phẳng (ABC). 
Bài 5 : (1 điểm)
Giải phương trình : trên tập hợp số phức .
ĐỀ 5:
Câu I ( 3,0 điểm ) 
 Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M (;0) 
Câu II ( 3,0 điểm ) 
1/ Giải phương trình : .
2/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;1].
3. Tính tích phân: 
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho ba điểm A(1;0;-1), B(1;2;1), C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Viết phương trình đường thẳng OG.
Viết phương trình mặt (ABC).
ĐỀ 6:
Caâu 1 (3.0 ñieåm)
	Cho haøm soá , goïi ñoà thò cuûa haøm soá laø (C).
Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá.
Döïa vaøo ñoà thò (C), ñònh m ñeå phöông trình coù ba nghieäm phaân bieät.
Câu II ( 3,0 điểm ) 
1/ Giải phương trình: 3x + 3x+1 + 3 x+2 = 351.
2/ Tính I = 
3/ Tìm giá trị lớn nhát và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 2x2 + 1 trên đọan [-1 ; 2].
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho mặt cầu .
Tìm toạ độ tâm I và độ dài bán kính r của mặt cầu (S).
Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm I vuông góc với mặt phẳng.
ĐỀ 7:
Câu I.(3 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C).
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Câu II ( 3,0 điểm ) 
Giải phương trình 
Tính tích phân : I = 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên 
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho bốn điểm A(-2;6;3), B(1;0;6), C(0;2;-1), D(1;4;0)
	1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.
	2. Tính chiều cao AH của tứ diện ABCD.
ĐỀ 8:
Câu I.(3 điểm). Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 có đồ thị (C).
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 – 3x2 – m = 0.
Câu II ( 3,0 điểm ) 
1/ Giải phương trình : log3(x + 1) + log3(x + 3) = 1.
2/ Tính tích phân : I = 
3/ Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y = -x3 + 3x -1
Câu 3: 1đ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bân SC và mặt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp thea a.
	 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho mặt cầu (S) có đường kính AB, biết A(6;2;-5), B(-4;0;7).
 Lập phương trình mặt cầu (S).
 Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại điểm A.

File đính kèm:

  • docde thi thu tn (90phut).doc