Bộ câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần phản ứng ôxi hóa – khử ; cân bằng hóa học; sự điện li – chất điện li

Câu 1.Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?

1. CaCO

3 →CaO + CO2 2. 2KClO

3 →2KCl + 3O

2

3. 2NaNO

3 →2NaNO

2+ O2 4. 2Al(OH)

3 →Al2O3+ 3H2O

5. 2NaHCO

3 →Na2CO3+ H2O + CO2

A.(1), (4) B.(2),(3) C.(3),(4) D.(4),(5)

Câu 2.Số mol electron cần dùng ñể khử hoàn toàn 0,25molFe2O3thành Fe là :

A. 0,25mol B. 0,5 mol C. 1,25 mol D. 1,5 mol

Câu 3.Trong phản ứng : 2NO2+ 2NaOH →NaNO3+ NaNO2+ H

2O

NO2ñóng vai trò

A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.

C. là chất oxi hoá, ñồng thời cũng là chất khử. D.không là chất oxi hóa, cũng không là chất

khử.

Câu 4.Nhận ñịnh nào không ñúng ?

A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi.

B. Trong các phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay ñổi.

C. Trong các phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố luụn thay ñổi.

D. Trong các phản ứng oxi hoá – khử luôn có sự thayñổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Câu 5.Cho các phản ứng hóa học sau :

pdf8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần phản ứng ôxi hóa – khử ; cân bằng hóa học; sự điện li – chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
). Tên của kim loại ñã dùng là 
A. Fe B. Al C. Mg D. Cu 
Câu 30. Cho phản ứng : H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
Tỉ lệ số phân tử H2SO4 ñóng vai trò oxi hoá và môi trường là : 
A. 6 :1 B. 1 :6 C. 1 :1 D. 1 :3 
Câu 31. Cho các phản ứng sau : MnO4 + Cl
– + H+ → Cl2 + H2O + Mn
2+ 
Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là 
A. 3, 5, 8, 5, 4, 2. B. 2, 5, 8, 5, 4, 2 C. 5, 5, 8, 4, 4, 1 D. 2, 10, 16, 5, 
8, 2 
II. CÂN BẰNG HÓA HỌC 
Câu 1. Tốc ñộ phản ứng hoá học là 
A. ñộ biến thiên nồng ñộ của tất cả các chất phản ứng trong một ñơn vị thời gian. 
B. ñộ biến thiên nồng ñộ của sản phẩm tạo thành trong một ñơn vị thời gian. 
C. ñộ biến thiên nồng ñộ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một ñơn vị thời gian. 
D. ñộ biến thiên nồng ñộ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một ñơn vị thời gian. 
Câu 2. Những yếu tố nào sau ñây ảnh hưởng ñến tốc ñộ phản ứng ? 
1. Nhiệt ñộ 2. Nồng ñộ 3. Áp suất 4. Diện tích bề mặt 
5. Chất xúc tác 6. Chất ức chế phản ứng 
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6 
Câu 3. Xét phản ứng : 3O2 → 2O3. Nồng ñộ ban ñầu của oxi là 0,045 mol/l. Sau 10 giây nồng ñộ của oxi 
còn là 0,041 mol/l. Tốc ñộ của phản ứng này trong thời gian ñó là : 
A. 4.10–3 mol/l.s B. 4.10–5 mol/l.s C. 0,4.10–3 mol/l.s D. 0,4.10–4 
mol/l.s 
Câu 4. Tốc ñộ của 1 phản ứng tăng lên bao nhiêu lần, nếu tăng nhiệt ñộ từ 2000C ñến 2300C. Biết rằng 
khi tăng 100C thì tốc ñộ phản ứng tăng lên 3 lần. 
A. 9 lần B. 20 lần C. 32 lần D. 27 lần 
Câu 5. Có phản ứng xảy ra trực tiếp giữa các phân tử khí trong bỡnh kớn theo phương trình : A2 + 2B → 
2AB. Tốc ñộ của phản ứng này thay ñổi như thế nào khi áp suất tăng lên 2 lần ? (Biết khi áp suất 
tăng lên bao nhiêu lần, thì nồng ñộ mỗi chất cũng tăng lên bấy nhiêu lần). 
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 6 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 8 lần 
Câu 6. Phản ứng thuận nghịch là 
A. phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng ñiều kiện nhiệt ñộ và áp suất. 
B. phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong những ñiều kiện khác nhau. 
C. phản ứng xảy ra theo một chiều và nồng ñộ của chất tham gia phản ứng bằng nồng ñộ của sản 
phẩm tạo thành trong cùng ñiều kiện. 
D. phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau và phản ứng thuận xảy ra hoàn toàn thì phản ứng 
nghịch bắt ñầu xảy ra. 
Câu 7. Một phản ứng thuận nghịch ñạt ñến trạng thái cân bằng khi : 
A. tốc ñộ phản ứng thuận bằng tốc ñộ phản ứng nghịch 
B. các chất tham gia phản ứng vừa hết. 
C. nồng ñộ chất phản ứng bằng nồng ñộ chất tạo thành sau phản ứng. 
D. tốc ñộ phản ứng thuận nhanh hơn tốc ñộ phản ứng nghịch 
Câu 8. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là 
A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khỏc. 
Tài liệu học tập chia sẻ PƯ Ôxi hóa khử - Cân bằng HH - Sự ñiện li 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
B. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác ñộng của các yếu tố 
từ bên ngoài lên cân bằng. 
C. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác ñộng của nhiệt ñộ 
lên cân bằng. 
D. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác ñộng của chất xúc tác 
lên cân bằng. 
Câu 9. Cho các cân bằng sau : 
SO2(khí) + 1/2 O2(khí)  SO3 (khí) (1) 
2SO2(khí) + O2(khí)  2SO3(khí) (2) 
2SO3(khí)  2SO2(khí) + O2(khí) (3) 
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các trường hợp (1), (2), (3) thì biểu thức Liên hệ giữa 
chỳng là : 
A. K1 = 2K2 = 3K3 B. K1 =2 K2 = (K3)
1 C. 2K1 = K2 = (K3)
1 D. (K1)
2 = K2 = (K3)
–1 
Câu 10. Có cân bằng hóa học sau : N2 + 3H2  2NH3 ∆H < 0 
Cho vào bình kín 1 lít N2 và 3 lít H2 với chất xúc tác thích hợp ở 450
0C, áp suất lúc ñầu là P. Giữ 
nguyên nhiệt ñộ ñộ một thời gian, áp suất trong bình sẽ : 
A. tăng B. giảm C. không thay ñổi D. tăng rồi lại giảm 
Câu 11. Cho phản ứng : 2SO2 (khí) + O2 (khí)  2SO3 (khí) ∆H < 0 
Nhận xét nào sau ñây không ñúng ? 
ðể cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo SO3 cần : 
A. Tăng nồng ñộ của O2 hoặc SO2 B. Tăng áp suất. 
C. Tăng nồng ñộ của SO3. D. Dựng chất xúc tác V2O5 và tăng 
nhiệt ñộ. 
Câu 12. Trong công nghiệp, NH3 ñược tổng hợp theo phản ứng :N2(khí) + 3H2 (khí)  2NH3 (khí) 
∆H < 0 
ðể tăng hiệu suất tổng hợp NH3 cần : 
A. Tăng nồng ñộ của NH3 B. Giảm nồng ñộ của N2 
C. Giảm nhiệt ñộ, tăng áp suất của hệ. D. Dùng nhiệt ñộ thích hợp và tăng áp suất của hệ, dùng 
chất xúc tác. 
Câu 13. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3(rắn)  CaO(rắn) + CO2(khí) ∆H > 0 
Hằng số cân bằng Kc của phản ứng phụ thuộc vào 
A. nhiệt ñộ. B. khối lượng CaCO3. 
C. khối lượng CaO. D. chất xúc tác. 
Câu 14. Xét cân bằng: 2NO2(khí)  N2O4(khí) ∆H < 0 
 (Màu nâu ñỏ) (Không màu) 
ðể cân bằng chuyển dịch về phía tạo N2O4 cần : 
A. Ngâm ống nghiệm trong nước nóng 
B. Ngâm ống nghiệm trong nước ñá. 
C. Giữ nguyên ở ñiều kiện thường, thêm chất xúc tác. 
D. Giảm ỏp suất của hệ xuống. 
Câu 15. Xột cân bằng hóa học của các phản ứng sau : 
1. H2(khí) + I2(khí)  2HI(khí) 2. 2SO2(khí) + O2(khí)  2SO3(khí) 
3. Fe2O3(rắn) + 3CO (khí)  2Fe(rắn) + 3CO2(khí) 4. N2(khí) + O2(khí)  2NO(khí) 
Khi tăng áp suất các phản ứng có cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là : 
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 
Câu 16. Cho phản ứng : aA + bB  cC + dD. Trong ñó : A, B, C, D là các chất khí hoặc các chất tan 
trong dung dịch. Biểu thức nào sau ñây là biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng ? 
A. K = 
[A]a [D]d
[B]b [C]c B. K = 
[C]c [D]d
[A]a [B]b C. K = 
[A]a [C]c
[B]b [D]d D. K = 
[A]a [B]b
[C]c [D]d 
Câu17. Một phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3. Ở trạng thái cân bằng, nồng ñộ của SO2, O2 và SO3 lần 
lượt là : 0,3 mol/l ; 0,1 mol/l ; 0,6 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng là 
Tài liệu học tập chia sẻ PƯ Ôxi hóa khử - Cân bằng HH - Sự ñiện li 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
A.20 B.16 C.40 D.32 
Câu 18. Cho phản ứng : CO(khí) + H2O(hơi)  CO2(khí) + H2(khí) 
Ở t0C, K = 1. Ở trạng thái cân bằng, [H2O] = 0,03 mol/l ; [CO2] = 0,04 mol/l. Nồng ñộ ban ñầu của 
CO là 
A. 0,053 M B. 0,083 M C. 0,063 M D. 0,073 M 
III. SỰ ðIỆN LI – CHẤT ðIỆN LI 
Câu 1. Ở 250C, ñộ ñiện li α1, α2, α3 của CH3COOH ở các nồng ñộ khác nhau 0,5M ; 1M ; 2M thay ñổi 
như thế nào ? 
A. α1 > α2> α3 B. α2 >α1 > α3 C. α3 > α1 > α2 D. α3 > α2 > α1 
Câu 2. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH  H
+ + CH3COO
– 
ðộ ñiện li của axit sẽ tăng khi nào ? 
A. Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl. B. Khi nhỏ vài giọt NaOH. 
C. Khi tăng nồng ñộ dung dịch. D. Nhỏ vài giọt CH3COONa. 
Câu 3. Câu nào sau ñây sai ? 
A. pH = – lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+]. [OH–] = 
10–14 
Câu 4. Theo Bronstet, dung dịch AlCl3 có môi trường : 
A. Axit B. Bazơ C. Lưỡng tính D. Trung tính 
Câu 5. Muối nào sau ñây không phải là muối axit ? 
A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. Na2HPO3 D. Na2HPO4 
Câu 6. Chọn câu trả lời ñúng ? 
A. Dung dịch CH3COONa có pH >7 B. Dung dịch CH3COONa có pH = 7 
C. Dung dịch CH3COONa có pH <7 D. Không xác ñịnh ñược 
Câu 7. ðiều nào sau ñây là ñúng ? 
A. Dung dịch FeCl3 có pH > 7 B. Dung dịch FeCl3 có pH = 7 
C. Dung dịch FeCl3 có pH < 7 D. Không xác ñịnh ñược. 
Câu 8. Khi hoà tan trong nước, chất nào làm cho quỳ tím chuyển màu ñỏ ? 
A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. A, B ñúng 
Câu 9. ðộ pH của dung dịch K2S có giá trị như thế nào ? 
A. pH >7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. Không xác ñịnh ñược 
Câu 10. Dãy nào gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? 
A. Ba(OH)2, ZnO, FeO B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. NaHCO3, ZnO, Zn(OH)2 
Câu 11. Cho các axit sau : 
A. H3PO4 (Ka = 7,6.10
–3) B. HOCl (Ka = 5.10
–8) 
C. CH3COOH (Ka = 1,8.10
–5) D. HSO4
– (Ka = 10
–2) 
Thứ tự tăng dần tính axit của chúng ñược sắp xếp như thế nào ? 
A. a < b < c < d B. d < a< c< b C. b < c < a < d D. d < c < b < a 
Câu 12. Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính ? 
A. FeCl3 B. Na2CO3 C. CuCl2 D. KCl 
Câu 13. Trong dung dịch, muối nào sau ñây có khả năng thể hiện tính axit ? 
A. NH4Cl B. ZnCl2 C. NH4HSO4 D. Tất cả A, B, C. 
Câu 14. Dung dịch của muối nào sau ñây có pH = 7 ? 
A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. NaCH3COO 
Câu 15. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần ñể trung hoà 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M là bao nhiêu ? 
A. 50 ml B. 100ml C. 500 ml D. 2000 ml 
Câu 16. Dung dịch thu ñược khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M 
có [Na+] là bao nhiêu ? 
A. 0,32M B. 1M C. 0,2M D. 0,1M 
Câu 17. Dung dịch thu ñược khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml. Dung dịch H2SO4 
0,05M có pH là bao nhiêu ? 
A. 7 B. 12 C. 13 D. 1. 
Tài liệu học tập chia sẻ PƯ Ôxi hóa khử - Cân bằng HH - Sự ñiện li 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
Câu 18. Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào ñó x ml nước cất và khuấy ñều, thu ñược dung dịch 
có pH = 4. Hỏi x = ? 
A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml 
Câu 19. Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl–, d mol SO4
2–. Biểu thức nào sau ñây ñúng ? 
A. a + 2b = – c – 2d B. a + 2b = c + d C. a + 2b = c + 2d D. a - 2b = 
c - 2d 
Câu 20. Hoà tan 80 gam CuSO4 vào một lượng nước vừa ñủ ñể ñược 500 ml dung dịch. Thể tích dung 
dịch KOH 1M ñủ ñể làm kết tủa hết ion Cu2+ là bao nhiêu ? 
A. 2 lít B. 1 lít C. 0,5 lít D. 1,5 lít 
Câu 21. Có 4 lọ ñựng 4 dung dịch Al(NO3)3 ; NaNO3, Na2CO3 ; NH4NO3. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử thì 
có thể dùng chất nào sau ñây ñể nhận biết 4 lọ trên ? 
A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch K2SO4 D. CaCO3 
Câu 22. Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần ñể trung 
hoà hết 100 ml dung dịch X là bao nhiêu ? 
A. 100 ml B. 50 ml C. 150 ml D. 200 ml 
Câu 23. Trong các cặp sau ñây, cặp chất 

File đính kèm:

  • pdfPham_Ngoc_Son-phan_ung_oxi_hoa_khu_can_bang_hh_su_dien_li.pdf