Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học phần 3: hóa học hữu cơ

I. ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon

A. với hiđro.

B. với oxi.

C. với hiđro, oxi và nhiều nguyên tố khác.

D. trừ CO, CO

2

, muối cacbonat, xianua,.

2. Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành

A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon.

B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi.

C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức.

3. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có

A. nguyên tố cacbon và hiđro.

B. nguyên tố cacbon.

C. nguyên tố cacbon, hiđro và oxi.

D. nguyên tố cacbon và nitơ.

4. Các chất hữu cơ có điểm nào sau đây chung?

A. Tan tốt trong nước.

B. Bền với nhiệt.

C. Khả năng phản ứng cao.

D. Dễ bay hơi.

pdf49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học phần 3: hóa học hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H6. B. C4H8. 
C. C4H6. D. C5H8. 
121. Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2 có thể tạo được 
hiđrocacbon Y C5H10 có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là: 
A. CH2=CHCH=CHCH3. B. CH2=C=CHCH2CH3. 
C. CH2=C(CH3)CH=CH2. D. CH2=CHCH2CH=CH2. 
122. Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách: 
A. tách nước của etanol. 
B. tách hiđro của các hiđrocacbon. 
C. cộng mở vòng xiclobuten. 
D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xúc tác Pd–PbCO3). 
123. Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình: 
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri. 
Tài liệu học tập chia sẻ Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 21 - 
B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri. 
C. polime hoá cao su thiên nhiên. 
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri. 
124. Cao su buna S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình: 
A. đồng trùng hợp butilen với stiren. 
B. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren. 
C. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với sunfu (lưu huỳnh). 
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với xilen. 
125. Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau: 
...– CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2–... 
Công thức phân tử của monome X ban đầu là 
A. C3H4. B. C4H6. 
C. C5H8. D. C4H8. 
126. Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau : 
...– CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2–... 
Công thức phân tử của monome Y là 
A. C3H4. B. C4H6. 
C. C5H8. D. C4H8. 
127. 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien và but–1–in (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu lít 
dung dịch brom 0,10 M? 
A. 2 lít. B. 1 lít. 
C. 1,5 lít. D. 2,5 lít. 
128. Đốt cháy hoàn toàn 10,80 gam hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien và but–1–in thu được bao nhiêu lít khí 
CO2 (đktc) ? 
A. 8,96 lít. B. 11,20 lít. 
C. 16,80 lít. D. 17,92 lít. 
129. Kết luận nào sau đây là không đúng? 
A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 với x ≥ 3. 
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của 
ankađien. 
C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp. 
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna. 
130. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta–1,3–đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm 
cháy hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ? 
A. 3,60 gam. B. 5,40 gam. 
C. 9,00 gam. D. 10,80 gam. 
131. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp X gồm but–1–in và buta–1,3–đien vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư) 
thấy có 8,05 gam kết tủa. Trong X, phần trăm thể tích của but–1–in bằng 
A. 25,00%. B. 50,00%. 
C. 75,00%. D. 80,00%. 
Tài liệu học tập chia sẻ Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 22 - 
132. Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Khi X cộng 
hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là: 
A. 2–metylpenta–1,3–đien. B. penta–1,4–đien. 
C. 2–metylbuta–1,3–đien D. isopenten. 
Hidrocacbon thơm 
133. Kết luận nào sau đây là không đúng? 
A. Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–6 với x ≥ 6. 
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–6 với x ≥ 6 đều thuộc dãy đồng đẳng của 
benzen. 
C. Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng. 
D. Benzen không làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4. 
134. Nhận xét hoặc kết luận nào sau đây là đúng ? 
A. Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế. 
B. Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng. 
C. Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản 
ứng cộng. 
D. Benzen và đồng đẳng không có khả năng tham gia phản ứng thế, cũng không có khả năng tham 
gia phản ứng cộng. 
135. Đốt cháy hoàn toàn 1,30 gam hiđrocacbon X là chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 2,24 lít khí 
CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là 
A. C7H8. B. C6H6. 
C. C5H8. D. C6H14. 
136. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo: 
CH3
CH3 
Tên của X là 
A. 1,4–đimetylbenzen. B. đimetylbenzen. 
C. 1,3–đimetylbenzen. D. xilen. 
137. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo 
CH3
CH3 
Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X có thể tạo được mấy dẫn xuất monobrom? 
A. Một. B. Hai. 
C. Ba. D. Bốn. 
Tài liệu học tập chia sẻ Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 23 - 
138. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo: 
CH2CH3
CH3
1
2
3
4
5
6
Khi tác dụng với brom không có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom ? 
A. Một. B. Hai. 
C. Ba. D. Bốn. 
139. Hiđrocacbon X đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Khi X tác dụng với brom có 
hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. 
Công thức cấu tạo của X là: 
A. 
CH3
CH3 B. 
CH3
CH3 C. 
CH3
CH3
D. 
CH2CH3
140. Hiđrocacbon X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 92,31%. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 
3,25. Công thức phân tử của X là: 
A. C8H8. B. C8H10. 
C. C7H20. D. C9H9. 
141. Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 92,31%. Khi X tác dụng với brom 
trong dung dịch tạo ra dẫn xuất đibrom Y trong phân tử có phần trăm khối lượng brom bằng 
60,61%. Công thức cấu tạo của X là: 
A. 
CH=CH2
CH3 B. 
CH=CH2
 C. 
CH=CH2
CH3
 D. 
CH2CH3
142. Khi đun nóng hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch KMnO4 sau đó axit hoá 
dung dịch, thu được chất kết tủa M. Trong M, phần trăm khối lượng oxi bằng 26,23%. Công thức 
cấu tạo của X là: 
Tài liệu học tập chia sẻ Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 24 - 
A. 
CH3
CH3 B. 
CH3
CH3 C. 
CH3
CH3
 D. 
CH2CH3
143. Stiren có công thức cấu tạo nào dưới đây? 
A. 
CH=CH2
CH3 B. 
CH2CH3
 C. 
CH=CH2
CH3
 D. 
CH=CH2
144. Cho etylbenzen tác dụng với brom có mặt bột sắt, chất nào dưới đây không phải là sản phẩm chính 
? 
A.
CH2CH3
Br
B.
CH2CH3
Br
C.
CH2CH3Br
D.
CH2CH3
Br
và 
CH2CH3Br
145. Công thức cấu tạo nào dưới đây không phải là của naphtalen? 
A. B. 
C. D. . 
Tài liệu học tập chia sẻ Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 25 - 
146. Khi cho naphtalen tác dụng với axit HNO3 (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được sản phẩm 
chính là: 
A. 
NO2
. B. 
NO2
. 
C. 
NO2
O2N
. D. 
NO2
NO2 . 
147. Mặc dù không bị oxi hoá bởi dung dịch thuốc tím, khi có mặt xúc tác V2O5 naphtalen bị oxi hoá bởi 
oxi tạo thành anhiđrit phtalic M. Công thức cấu tạo của M là 
A. 
O
O
O
. B. 
COOH
COOH
. 
C. 
O
C
C
O
O
O
. D. 
O
C
C
O
O
. 
148. Oximen là thành chính trong tinh dầu húng quế có công thức cấu tạo sau : 
1
3
24
5
6
7
8
 Khi tác dụng với brom theo tỉ lệ số mol 1 : 1, oximen có thể tạo thành mấy sản phẩm đồng phân cấu 
tạo của nhau trong phân tử có hai nguyên tử brom? 
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. 
III. DẪN XUẨT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 
1. Cho các chất : ancol 2–metylbutan–2–ol (I) ; ancol acrylic (II) ; ancol but–2–en–1–ol (III) ; ancol 
but–3–en–1–ol (IV) ; ancol 2–metylprop–2–en–1–ol (V) ; pentan–1–ol (VI). Những chất trong số 
các chất đã cho là đồng phân của nhau là: 
A. (I) và (VI) ; (III) và (IV), (V). 
B. (I) và (VI) ; (III) và (IV), (VI). 
C. (I) và (VI) ; (III) và (IV), (VI). 
Tài liệu học tập chia sẻ Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 26 - 
D. (I) và (VI) ; (II) và (IV), (V). 
2. Có bao nhiêu ancol đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C3H8Oz ? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
4. Có bao nhiêu ancol bậc I đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C5H12O ? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
5. Có bao nhiêu ancol bậc II đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C5H12O ? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
6. Trong phân tử chất hữu cơ X phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 38,71% và 9,68%, 
còn lại là oxi. Khi X tác dụng với natri dư thu được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Công thức 
phân tử của X là: 
A. C2H6O2. B. C3H8O2. C. C2H2O4. D. C4H10O2. 
7. Ancol no đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%. Đốt cháy hoàn toàn m gam 
hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Khối 
lượng của hỗn hợp đã đốt và công thức của Y là: 
A. 4,9 gam ; CH3OH. B. 9,4 gam ; CH4O. 
C. 7,4 gam ; C2H6O. D. 6,0 gam ; C3H8O. 
8. Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có số mol bằng nhau tác dụng 
với natri dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X là: 
A. C2H6O và C2H6O2. B. C3H6O và C3H8O. 
C. C3H8O và C3H8O3. D. C3H8O và C3H8O2. 
10. Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau ; tỉ khối hơi của 
M so với oxi bằng 1,91. Công thức phân tử của hai chất X và Y là 
A. CH3OH và C2H6O. B. CH4O và C3H8O 
C. C2H6O và C3H8O. D. C3H8O và C4H10O. 
11. Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu được anken Y duy nhất mạch không nhánh. Tỉ khối hơi của X 
so với Y bằng 1,321. Tên của X và Y là: 
A. propan–1–ol và propen. 
B. butan–1–ol và but–1–en. 
C. butan–2–ol và but–2–en. 
D. 2–metylpropan–2–ol và isobutilen. 
12. Đun ancol no đơn chức X trong H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với X bằng 
1,4375. Công thức của X và Y là: 
A. C2H6O và C4H10O. B. CH4O và C2H6O. 
C. CH4O và C3H8O. D. CH4O và C3H6O. 
13. Khi oxi hoá không hoàn toàn ancol X đơn chức thu được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng bạc. Tỉ 
khối hơi của X so với Y bằng 1,0345. Công thức phân tử của X là: 
A. CH4O. B. C2H6O. 
C. C3H8O. D. C3H6O 
14. Hợp chất X trong phân tử chỉ có một loại nhóm chức, có

File đính kèm:

  • pdfHoa_TLTK_Thay_Son_v1.pdf