Bài tập về kim loại tổng hợp

1:Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dd AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là :

A : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 ; B : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3

C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag

2:Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là

 A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về kim loại tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gNO3
C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag 
2:Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là
	A.Fe ,Cu ,Ag	B.Al ,Fe ,Cu	C.Al ,Cu,Ag	D.cả A,B,C
3:Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A .Nhúng vào dung dịch một thanh Mg ,để trong một thời gian đến khi màu xanh của dung dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan.Giá trị của m là: A. 1,15 g B. 1,23 g C. 2,43 g D.4,03 g 
4:Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hộp bằng nhau. Kim loại X đó là: 	A.Zn B.Al C.Fe D.Cd
5:.Ngâm 1 lá kẽm (dư)vào trong 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn lượng Ag thu được là:
	A. 8,8 g	C. 13 g 	B. 6,5 g	 D. 10,8
6:Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính CM của dung dịch CuSO4 ban đầu?
 A. 0,25 M	B. 1 M C. 2 M	D. 0,5 M
7:Cho một thanh đồng nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy thanh đồng có khối lượng 10,76 g ( giả sử Ag sinh ra bám hoàn toàn lên thanh đồng). Các chất có trong dung dịch và số mol của chúng là:
AgNO3 (0,02 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol)
AgNO3 (0,01 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol) C.AgNO3 (0,01 mol) D. Cu(NO3)2 (0,005 mol
8:Cho 100 ml dung dịch AgNO3 0,5 M tác dụng với 1,28 g bột đồng. Sau khi phản ứng kết thúc.Số gam Ag được giải phóng là:	A. 21,6 g	B. 5,4 g C. 10,8 g	D. 4,32 g
9:Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng khối lượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là
	A. 0,1M. 	B. 0,04M. 	C. 0,06M. 	D. 0,12M.
10:Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là
	A. 24.	B. 56. 	C. 65. 	D. 27.
11:Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư thu được 0,25 mol khí. Nếu cho m gam X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol khí (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). m có giá trị là
	A. 12,8g.	 B. 16g.	C. 18g.	D. 10,95g.
12:Cho 21g hỗn hợp 2 kim loại K và Al hoà tan hoàn toàn trong nước được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lúc đầu không thấy kết tủa, đến khi kết tủa hoàn toàn thì cần 400ml dung dịch HCl. Số gam K là
 A. 15,6.	B. 5,4. C. 7,8. 	D. 10,8.
13: Cho hỗn hợp 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào nước dư thì thể tích khí thoát ra (đktc) là 
	A. 2,24 lít.	B. 4,48 lít.	C. 6,72 lít.	D. 8,96 lít.
14: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). % Al trong hợp kim là:	A. 90%. B. 9%. 	C. 7.3%. D. 73%.
15: Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng lượng hợp kim trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,72 lít H2 (đktc). % Al tính theo khối lượng là 
	A. 6,92%. B. 69,2%. 	C. 3,46%. D. 34,6%.
16:Cho a g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1 thể tích H2 bằng thể tích của 9,6g O2 (đktc). Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 8,96 lít H2 (đktc). a có giá trị là 
	A. 11g. 	B. 5,5g. 	C. 16,5g. 	D.22g.
17:Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột nhôm và Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lít hiđro (đktc), nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lít hiđro (đktc). Khối lượng Al và Fe3O4 trong hỗn hợp X lần lượt là
	A. 27g; 46,4g.	B. 27g; 69,6g.	 C. 9g, 69,6g.	D. 16g; 42g.
18:Một hỗn hợp X gồm Na và Al được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho X vào một lượng nước dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m g một chất rắn. Giá trị của m là	A. 2,7g.	B. 0,27g. 	C. 5,4g. 	D. 0,54g. 
19. 
 Tính thể tích CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để có khối lượng kết tủa cực đại
A.
0,224 lít
B.
1,792 lít
C.
0,448 lít
D.
0,896 lít 
20.
Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : a. 2,364g b. 3,94g c. 1,97g d.1,182g
21 : 
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là a.5 b.3 c.1 d.4
22. 
Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A.
K	
B.
Ca	
C.
Ba	
D.
Na
23. 
Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là 
A.
 6,5 gam. 
B.
 6,3 gam. 
C.
 4,2 gam. 
D.
 5,8 gam. 
24.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na-Ba trong nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Để trung hòa dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M
A.
100
B.
200
C.
400 
D.
300 
25.
Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,63%. Tính nồng độ % của CaCl2 có trong dung dịch thu được. a.22 % b.21% c.23% d.24%
26.
 Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.
 8,98. 	
B.
 9,52.
C.
 10,27. 	
D.
 7,25. 	
27.
Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là :
A.
8,88 gam	
B.
13,92 gam 	
C.
6,52 gam	
D.
13,32 gam
28 .
Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là 
A.
38,93 gam. 
B.
25,95 gam. 
C.
103,85 gam. 
D.
77,86 gam. 
29.
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A.
1,2	
B.
1,0	
C.
13,0 
D.
12,8	
30 : 
Cho tõ tõ x mol HCl vµo dd chøa 0,3 mol Na2CO3 ®Õn hÕt, khuÊy ®Òu ng­êi ta thÊy cã 0,1 mol khÝ CO2 ®­îc gi¶i phãng. Gi¸ trÞ cña x lµ : a.0,1 b.0,2 c.0,3 d.0,4
31 : 
Cho 3,9g K t¸c dông víi 101,8g n­íc. Nång ®é % cña dd thu ®­îc lµ :
A.
5,3%
B.
3,6%
C.
3,5%
D.
6,3%
32 : 
Hoµ tan 7,14g hh 2 muèi cacbonat vµ hi®rocacbonat cña mét kim lo¹i kiÒm vµo n­íc råi cho mét l­îng võa ®ñ dd HCl vµo, thu ®­îc 0,672 lÝt khÝ (®ktc). Kim lo¹i kiÒm ®ã lµ : a.K b.Cs d.Li d.Na
33 : 
Dung dÞch A chøa NaOH 1M vµ Ca(OH)2 0,1M. Sôc 2,24 lÝt CO2 vµo 400ml dd A, ta thu ®­îc mét kÕt tña cã khèi l­îng lµ : a. 10g b. 1,5g c.6g d.4g
34: 
Cho hh gåm Na vµ K hoµ tan hÕt vµo n­íc ®­îc dd A vµ 6,72 lÝt khÝ H2 (ë ®ktc). ThÓ tÝch dd HCl 0,1M cÇn dïng ®Ó trung hoµ hÕt 1/ 3 dung dÞch A lµ : a. 600ml b. 100ml c.300ml d. 200ml
35 : 
HÊp thô hoµn toµn 4,48 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµo 500ml dd NaOH thu ®­îc 17,9g muèi. Nång ®é mol cña dd NaOH lµ :
A.
0,5M
B.
0,426M
C.
0,4M
D.
0,8M
36 : 
Cho 9,1g hh 2 muèi cacbonat cña 2 kim lo¹i kiÒm ë 2 chu k× kÕ tiÕp t¸c dông hÕt víi dd HCl, thu ®­îc 2,24 lÝt khÝ CO2 (®ktc). Hai kim lo¹i ®ã lµ : a. Rs,Cs b. Na,K c. Li, Na d. K, Rb
37. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
A. Fe, Ca, Al.	B. Na, Ca, Al. 	C. Na, Cu, Al. 	D. Na, Ca, Zn.
38: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 7,8.	B. 10,8.	C. 5,4.	D. 43,2.
39: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 8,10 và 5,43	B. 1,08 và 5,43	C. 0,54 và 5,16	D. 1,08 và 5,16	
40: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam.	B. 88,20 gam.	C. 97,80 gam.	D. 101,48 gam.	
41: Cho 0,01mol Fe vào 50ml dd AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là :
A. 5,4 gam	B. 2,16 gam	C. 3,24 gam 	D. 4,56 gam
42: Cho hỗn hợp X chưa Fe và Cu có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng của X là: A. 12 gam 	B. 6,0 gam	C. 15 gam	D. 24 gam
43: Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian tạo thành 37,6 hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho toàn bộ hỗn hợp B tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu (dư) được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 14,0 gam.	B. 19,2 gam.	C. 10,08 gam.	D. 28 gam. 
44:Ngâm một lá Fe vào các dung dịch muối sau: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2, ZnSO4, NaCl. Sắt sẽ khử được các muối trong dãy nào sau đây?
A. FeCl3, AgNO3, Cu(NO3)2	B. MgCl2, ZnSO4, NaCl C. ZnSO4, AgNO3, FeCl3	D. Cu(NO3)2, MgCl2, NaCl 
45:Để khử hoàn toàn 32 gam một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Tên kim loại M là:
	A. Mg	B. Cu	C. Fe	D. Cr
46:Cho m gam kim loại M vào 400 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 kít khí H2 (đktc). Tên kim loại M là:	A. Mg	B. Ba	C. Fe	D. Al
47:Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại 

File đính kèm:

  • docKim Loai Tong Hop.doc