Bài tập trắc nghiệm Vô cơ kim loại – hợp kim

Câu1: Tính chất vật lí chung của kim loại là do

A, tính dẫn điện , dẫn nhiệt , tính đàn hồi của kim loại

B, dễ nhường số e lớp ngoài cùng để tạo ion dương

C, các e tự do của kim loại

D, cả A , B , C đều đúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Vô cơ kim loại – hợp kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Vô Cơ
 Kim Loại – Hợp Kim
Câu1: Tính chất vật lí chung của kim loại là do
A, tính dẫn điện , dẫn nhiệt , tính đàn hồi của kim loại
B, dễ nhường số e lớp ngoài cùng để tạo ion dương
C, các e tự do của kim loại
D, cả A , B , C đều đúng
Câu2 : Hợp kim có cấu trúc timh thể kiểu
A, tinh thể hỗn hợp B, tinh thể hợp chất hoá học
C, tinh thể dung dịch rắn D, cả A, B , C đều đúng
Câu3 : Cờu hình của Cu trong BHTTH là
A, chu kì 4 , nhóm IA B, chu kì 4 , nhóm IB
C, chu kì 1 , nhóm IVA C, chu kì 1 , nhóm IVB
Câu4 : Nguyên tử M có ion M3+ ion này có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3d5 . vậy cấu hình e của M là
A, 3d64s2 B, 3p64d8 C, 4s23d8 D, 4s14p2
Câu5 : dãy gồm các ion X+ , Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s22s22p6 là
A, Na+ , Cl- , Ar B, K+ , F- , Ne C, K+ , Cl- , Ar D, Li+ , F- , Ar 
Câu6 : Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 vị trí của các nguyên tố trong BHTTH là
A, X : ô 17 , chu kì 4 , nhóm VIIA , Y : Chu kì 4 , nhóm IIA
B, X : ô 18 , chu kì 3 , nhóm VIIA , Y : Chu kì 4 , nhóm IIA
C, X : ô 17 , chu kì 3 , nhóm VIIA , Y : Chu kì 4 , nhóm IIA 
D, X : ô 18 , chu kì 3 , nhóm VIIA , Y : Chu kì 3 , nhóm IIA 
Câu7 : tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử kim loại A , B là 142 trong đó tổng số hạy mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12 . Hai kim loại A , b lần lượt là
A, Ca , Fe B, Na , K C, Mg , Fe D, K , Ca
Câu8:vonfam(w) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng điện.nguyên nhân chính là do
A, w là kim loại rất dẻo B, w có khả năng dẫn điện rất tốt
C, w là kim loại nhẹ D, w có nhiệt độ nóng chảy cao
Câu9 : trước đây người ta thường dùng tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại
A, có tính dẻo B, có khả năng dẫn điện tốt C, có tỉ khối lớn D, có khả năng p/xạ á/sáng
Câu10 : kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất , dược dùng làm nhiệt kế và áp kế là
A, Cu B, Ag C, Hg D, Li
Câu11 : dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại là
A, Fe , Au , Al , Cu , Ag B, Fe , Al , Au , Cu , Ag 
C, Fe , Al , Cu , Ag , Au C, Al , Fe , Au , Ag , Cu
Câ12 : Một hỗn hợp gồm các kim loại sau : Ag , Zn ,Fe , Cu hoá chất có thể hoà tan hoàn tàon hợp kim trên thành dung dịch là
A, dung dịch Na0H B, dung dịch H2S04 đặc nguội
C, dung dịch HCl D, dung dịch HN03 loãng
Câu13 : có 3 mẫu hợp kim : Fe-Al , K-Na ,Cu-Mg có thể dùng dịch nào dưới đây để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên
A, Na0H dư B, HCl dư C, H2S04 loãn dư D, MgCl2
Câu14 : Hg dễ bay hơi và rất độc . Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bi vỡ thì chất có thể dùng để khử thuỷ ngân là
A, bột sắt b, Bột luư huỳnh C, nước D, natri
Câu15 : tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?
A, Al,Fe,Ni,Ag B,Al,Fe,Ni,Cu,Ag C,Al,Fe,Ni,Cu D,Mg,Fe,Ni,Ag,Cu
Câu16 : cho một ít bột Fe vào dung dịch AgN03 dư , sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A, Fe(N03)2 , H20 B, Fe(N03)2 , AgN03 dư ,H20
C, Fe(N03)3 , AgN03 dư ,H20 D, Fe(N03)2 , Fe(N03)3 , AgN03 dư ,H20
Câu17 : Dung dịch FeS04 có lẫn tạp chất CuS04 , phải dùng chất nào dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất
A, Bột Fe dư B, Bột Cu dư C, Bột Al dư D, Na dư
Câu18 : cho 1,04g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2S04 loãng , dư thu được 0,672 lit khí H2 (đktc) khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan là
A, 3,92 g B, 1,96 g C, 3,52 g D, 5,88 g
Câu19 : ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuS04 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu . tính nồng độ mol của CuS04 đã dùng
A, 0,05M B, 0,0625M C, 0,5M D, 0,625M
Câu20 : khi cho cu tác dụng với dung dịch chứa H2S04 loãng và NaN03 vai trò của NaN03 là A, chất xúc tác B, chất oxihoá C, môi trường D, chất khử
Câu21 : thực hiện 2 thí nghiệm 
-thí nghiệm 1: cho 3,84 g Cu p.ư vứi 80ml dung dịch HN03 1M thoát ra V1 lít khí N0
-thí nghiệm 2 : cho 3,84g Cu p.ư với 80ml dung dịch chứa HN03 1M và H2S04 0,5M thoát ra V2 lít N0 (sản phẩm khử duy nhất )các thể tích khí đo ơ đktc . quan hệ giữa V1 và V2 là
A, V2 = V1 B, V2 = 2V1 C, V2 = 2,5V1 D, V2 = 1,5V1
Câu22 : để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A, Mg B, Cu C, Ba D, Ag
Câu23 : hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe , Mg , Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2S04 loãng , thu được 1,344 lit khí hiđro (đktc) và dung dịch chứa m(g) muối . giá trị m là : A, 9,52g B, 10,27g c, 8,98g D, 7,25g
Câu24 : cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X , cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y . nếu cho kim loại M tác dụng với muối X ta cũng được muối Y . kim loai M có thể là
A, Mg B, Zn C, Al D, Fe
Câu25 : để hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Ba tan hết trong trong nước thành dung dịch thì : A, 3b > a >2b B, a = 3b C, a_\< 2b D, kết quả khác
 Dãy Điện Hoá Của Kim Loại
Câu1 : dung dịch Fe2(S04)3 không p.ư với
A, Cu B, Fe C, CH3NH2 D, C6H5NH2
Câu2 : sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tăng dần về tính khử của kim loại
A, Ba , Na , Al , Zn , Fe , Cu , pb , Sn , Ag B, Ba , Na , Al , Zn , Fe , Ni , Sn , Pb , Cu , Ag 
Câu3 : Dung dịch Fe2(S04)3 không phản ứng với
A, Cu B, Fe C, CH3NH2 D, C6H5NH2
Câu4 : Hãy phân biệt các dung dịch muối sau đây bằng một kim : dung dụch NaCl , dung dịch NH4Cl , dung dịch FeCl3 , dung dịch (NH4)2C03 ,dung dịch AlCl3 . kim loại cần dùng là : A, Na B, K C, Ba D, Mg
Câu5 : cho từ từ một mẫu K vào dung dịch muối sùnat của kim loai X lúc đầu có kết tửa trắng xuất hiện , sau đó tan hết . X có thể là
A, Zn B, Al C, Zn và Al D, Mg
Câu6 : Phản ứng nào dưới đây không xảy ra
A, Mg + 2Fe3+ 


File đính kèm:

  • docdaicuongkimloai.doc