Bài tập trắc nghiệm về hidrocacbon

Câu 1 : Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl sản phẩm chính thu được là :

A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan

C. 2-clo-3-metylbutan D. 3-clo-2-metylbutan

Câu 2 : Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4

A. 2-metylpentan B. xiclobutan C. 3-metylpent-1-in D. isopentan

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm về hidrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 : Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl sản phẩm chính thu được là : 
A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan
C. 2-clo-3-metylbutan D. 3-clo-2-metylbutan
Câu 2 : Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4
A. 2-metylpentan B. xiclobutan C. 3-metylpent-1-in D. isopentan
Câu 3 : Trong số các ankin có công thức phân tử là C4H6 có mấy chất tác dụng được với AgNO3 trong NH3 : 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 4 : Để phân biệt etilen và etan cần dùng thuốc thử nào sau đây : 
A. dung dịch brôm B. khí CO2 C. quỳ tím D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 5 : Cho hợp chất hữu cơ : . CH3 – CH – C = CH tên thay thế của hợp chất là : 
 CH3
A. 2-metylbut-1-in B. 3-metylbut-2-in
C. isopentin D. 3-metylbut-1-in
Câu 6 : đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hh hai anken là đồng đẳng kế tiếp,thu được lượng CO2 nhiều hơn lượng H2O 19,5(g). Công thức phân tử của 2 anken là
 A.C4H8, C3H6 B. C2H4, C3H6. C. C4H8, C5H10 D. C6H12 và C5H10
Câu 7 : Hiđrocacbon nào dưới đây có đồng phân hình học: 
A. CH3 – C = C – CH3 B. CH2 = CH – CH = CH2 
C. CH3 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH – CH3
Câu 8 : Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm : 
A. 2CH4 C2H2 + 3H2 B. CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2
C. C2H6 C2H2 + 2H2 D. C2H4 C2H2 + H2
Câu 9 : ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm :
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 10 : Toluen không phản ứng với chất nào sau đây : 
A. Br2 ( xúc tác bột Fe) B. dung dịch KMnO4/ t0
C. HNO3/ H2SO4 đặc D. dung dịch HCl
Câu 11 : Chất nào dưới đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp : 
A. Benzen B. Toluen C. Stiren D. Naphtalen
Câu 12 : Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (đk : ánh sáng) sản phẩm thu được là 
 A. CH2Cl B. CH3 C. CH3 D. CH3 
 Cl
 Cl 
 Cl
Câu 13 : Muốn điều chế 7,85 gam brômbenzen (hiệu suất phản ứng là 80%) thì khối lượng benzen cần dùng là (C=12, H=1, Br=80) : 
A. 6,725 gam B. 4,875 gam C. 4,575 gam D. 5,625 gam 
Câu 14 : Điều khẳng định nào sau đây là đúng : 
A. benzen, stiren, naphtalen thuộc cùng dãy đồng đẳng 
B. benzen, stiren, naphtalen đều là những hiđrocacbon thơm
D. benzen, stiren, naphtalen có công thức chung là CnH2n – 6 (n6)
Câu 15: 
Hợp chất X có công thức cấu tạo là CH3 tên gọi là :
 CH3
A. o-đimetylbenzen B. m-đimetylbenzen
C. p-đimetylbenzen D. etylbenzen
Câu 16 : Khi cho toluen tác dụng với HNO3 (xúc tác : H2SO4 đặc) sản phẩm chính thu được là : 
A. o-nitrotoluen B. m-nitrotoluen
C. p-nitrotoluen D. cả A và C 
Câu 17: Hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam chất A cần dùng vừa đủ 23,52 lít O2 ở đktc. Công thức phân tử của A là (C=12, O=16, H=1) : 
A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 D. C9H12
Câu 18 : Dung dịch Brôm được dùng để phân biệt cặp chất nào dưới đây : 
A. Etilen và Stiren B. Toluen và Stiren 
C. Benzen và metan D. Etilen và Axetilen
Câu 19 : 0,2 mol hỗn hợp propin và ankin X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 trong NH3. X có thể là:
A. Etin B. But -1-in C. But – 2- in D. Vinylaxetilen
Câu 20 : Có các hiđrocacbon: 
1. CH2=C(CH3)CH2CH3 2. (CH3)2C=CHCH3
3. CH2= C(CH3)CH=CH2 4. (CH3)2CHC≡CH
Từ hiđrocacbon nào có thể tạo ra được sản phẩm chính là 2-brom-2-metylbutan bằng phản ứng của chúng với HBr (tỉ lệ 1:1)
A. 1,2 B. 2,4 C. 1,3 D. 3,4
Câu 21 : Hỗn hợp X gồm hai ankin được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 0,66 gam CO2 và 0,18 gam H2O. Phần hai đem tác dụng với brom dư thì số gam Br2 tham gia phản ứng là
A. 0,54 B. 0,8 C. 1,6 D. 2,4
Câu 22: các chất nào sau đây đều làm mất màu ddBr2.
A.êten,etin,propan. B.toluen,propen,stiren. C. etin,stiren,buta-1,3-đien D. benzen, stiren, axetilen
Câu 23 : Cho ankan có công thức : CH3 – CH – CH2 – CH3 tên gọi theo danh pháp quốc tế của ankan là 
 CH3
A. 3 – metylpentan B. 2 – metylpentan
C. 2 – metylbutan D. 3 – metylbutan
Câu 24 : Đốt cháy hoàn toàn một ankan A thu được 6,72 lít CO2 ở đktc và 7,2g H2O. Công thức phân tử của A là : 
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 
Câu 25 : Chất nào dưới đây có khả năng làm mất màu dung dịch brôm : 
A. butan B. propan C. xiclobutan D. xiclopropan
Câu 26 : Số đồng phân của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H10 là : 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 27 : Ankan A có công thức phân tử là C5H12 . Khi cho A tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1) chỉ thu được 4 dẫn xuất halogen duy nhất. Công thức cấu tạo của A là : 
A. CH3 – CH2 – CH2 – CH – CH3 B. CH3 – CH – CH2 – CH3
 CH3 CH3
C. CH3 – C – CH3 D. CH3 – CH – CH3 
 CH3 CH3
Câu 28 : Cho ankan : CH3– CH – CH3 tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1 :1) thì sản phẩm chính thu được là : 
 CH3 
A.CH3– CBr – CH3 B. CH3– CH – CH2Br C. CH2Br– CH – CH3 D. CH3– CBr – CH2 - CH3 
 CH3 CH3 CH3 CH3 
Câu 29 : Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O có : %C = 74,16%, 5H = 7,86%. Tỉ khối hơi của X so với không khí là 6,138. Công thức phân tử của X là : 
A. C10H10O3 B. C12H18O C. C12H14O D. C11H14O2

File đính kèm:

  • doctrac nghiem hidrocacbon.doc
Giáo án liên quan