Bài tập trắc nghiệm phi kimKim loại cụ thể ( nhóm IA, IIA, nhôm, kẽm, sắt, đồng)

1. Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:

A. Nước dư B. Nước dư và

C. Nước dư và D. Al tan hoàn toàn trong nước

2. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dừng hoá chất sau:

A. Axit HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaOH và khí CO2

C. Nước. D. Dung dịch anoniac

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm phi kimKim loại cụ thể ( nhóm IA, IIA, nhôm, kẽm, sắt, đồng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kim loại cụ thể ( nhóm IA, IIA, nhôm, kẽm, sắt, đồng).
1. Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:
A. Nước dư
B. Nước dư và 
C. Nước dư và 
D. Al tan hoàn toàn trong nước
2. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dừng hoá chất sau:
A. Axit HCl và dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NaOH và khí CO2
C. Nước.
D. Dung dịch anoniac
3. Hoà tan 174g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M. Xác định kim loại kiềm?
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
4. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 10,33g.
B. 12,66g.
C. 15g.
D. Kết quả khác.
6. Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì:
A. Nước sôi ở 100 0C.
B. Khi đun sôi làm tăng độ tan các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí bay ra.
D. Cation Ca2+ và Mg2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan
8. Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách:
A. Phương pháp thuỷ luyện.
B. Phương pháp nhiệt luyện.
C. Phương pháp nhiệt phân.
D. Điện phân hợp chất nóng chảy.
9. Có thể loại trừ độ cứng vĩnh cửu bằng cách:
A. Đun sôi nước.
B. Thổi khí vào nước.
C. Chế hoá nước bằng nước vôi.
D. Cho Na2CO3 hoặc Na3PO4 vào nước.
10. Hoà tan 2g sắt oxit cần 20,67 ml dung dịch HCl 10% ( d= 1,05g/ml). Công thức của sắt oxit là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định.
11. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là:
A. Nước mềm.
B. Nước cứng tậm thời.
C. Nước cứng vĩnh cửu.
D. Nước cứng toàn phần.
13. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl vào thấy trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung dich nào sau đây?
A. Al2(SO4)3.
B. NaAlO2
C. ZnCl2
D. Cả A, C 
15. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. CH3COONH4.
B. Zn(OH)2
C. AlCl3
D. Al2O3
 16. Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?
A. 
B. 
C. 
D. 
 17. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai lim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca cà Sr
D. Sr và Ba
 18. Đốt một lượng nhôm trong 6.72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định khối lượng Al đã dùng?
A. 8,1g
B. 16,2g
C. 18,4g
D. Kết quả khác.
19. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 ?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó tan hết.
C. Có kết tủa sau đó tan một phần
D. Có kết tủa không tan.
20. Có thể phânbiệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HNO3 đặc.
C. H2O.
D. Dung dịch NaOH.
21. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây?
A. H2SO4 loãng
B. H2SO4 đặc nguội.
C. Dung dịch NaOH, khí CO2
D. Dung dịch NH3
23. Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dung dịch trên?
A. Na
B. Mg
C. Al
D. Cu
24. Có thể dùng Ca(OH)2 để loại:
A. Độ cứng toàn phần của nước.
B. Độ cứng vĩnh cửu của nước.
C. Độ cứng tạm thời của nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
27. Khi cho kim loại A vào dung dịch NaNO3/ NaOH thì thu được hỗn hợp khí H2 và NH3. Kim loại A có thể là:
A. Na
B. Al
C. Zn
D. Cả B, C
28. Trong số các chất sau đây, chất nào chứa các hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. Fe2(SO4)3
B. FeS
C. FeS2
D. FeO
29. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Tính khối lượng Fe thu được?
A. 15g
B. 16g
C. 18g
D. Kết quả khác.
31. Cho V lít khí CO2 ( đktc)vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10 g kết tủa. Tính V?
A. 2,24 lít.
B. 6,72 lít.
C. 4,48 lít.
D. A hoặc B.
32. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn là:
A. Fe3O4	B. FeO	C. Fe	D. Fe2O3
33. Trộn dung dịch a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu dược kết tủa cần có tỉ lệ:
A. a:b = 1: 4	B. a:b 1: 4
34. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt:
A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH (dư)	B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl (dư)
C. Dùng dd NaOH (dư), dd HCl(dư), rồi nung nóng.	
D. Dùng dd NaOH (dư), khí CO2(dư), rồi nung nóng
35. Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với Vlít dd NaOH 0,5 M, lượng kết tủa thu được là 15,6 g. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2	B. 1,8	C. 2,4	D. 2
36. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4(loãng dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vùa đủ với V(l) dung dịch KMnO4 0,5M. giá trị của V đã cho là:
A. 80	B. 40	C. 20	D. 60

File đính kèm:

  • docChuyen de Hoa on TN so 5.doc