Bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ (tiếp)

Câu 1 : Nhóm chất nào sau đây tan nhiều trong nước ở nhiệt độ thường:

A. fructozơ, xenlulozơ, chất béo B. Metyl axetat, glixerol, saccarozơ

C. Natri stearat, glucozơ, fructozơ D. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột

Câu 2 : Thuỷ phân hoàn toàn 200g saccarozơ trong môi trường axit, đun nóng thì thu được khối lượng glucozơ là:

A. 100g B. 105,26g C. 50g D. 52,63g

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phản ứng :
A.
Phản ứng với hỗn hợp Cu(OH)2 + NaOH, t0
B.
Phản ứng tráng bạc
C.
Phản ứng hoà tan Cu(OH)2
D.
Thuỷ phân
Câu 8 : 
Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam gluxit X được 0,264 gam CO2, 0,099 gam H2O. X là:
A.
Tinh bột
B.
Glucozơ
C.
fructozơ
D.
saccarozơ
Câu 9 : 
Hợp chất X đơn chức có tỉ khối so với hidro là 44. Khi đun nóng 4,4 gam X với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 4,8 g muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là:
A.
CH3CH2COOCH3
B.
HCOOCH(CH3)2
C.
CH3COOCH2CH3
D.
HCOOCH2CH2CH3
Câu 10 : 
Hợp chất: CH3-CH2-COO-CH2-CH3 có tên gọi là:
A.
Etyl propionat
B.
Etyl etanoat
C.
Metyl axetat
D.
Metyl propionat
Câu 11 : 
Hợp chất: CH3-CH2-OOC-CH3 có tên gọi là:
A.
Metyl axetat
B.
Metyl propionat
C.
Etyl etanoat
D.
Etyl propionat
Câu 12 : 
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 88% là:
A.
479,97 kg
B.
723 kg
C.
545,4 kg
D.
619,8 kg
Câu 13 : 
Thuỷ phân hoàn toàn một chất chứa tinh bột và 25% tạp chất trơ, lượng glucozơ thu được cho phản ứng tráng bạc được 29,16g bạc (hiệu suất 90%). Khối lượng tinh bột đã dùng là:
A.
24,3 g
B.
32,4 g
C.
29,16 g
D.
16,2 g
Câu 14 : 
Để phân biệt glucozơ và saccarozơ có thể dùng:
A.
Cu(OH)2
B.
H2O/H2SO4
C.
AgNO3/NH3
D.
H2/Ni, t0
Câu 15 : 
Một este A đơn chức có tỉ khối hơi so với hidro là 37, công thức cấu tạo của A là:
A.
HO-CH2CH2CHO
B.
CH3- CO- CH2OH
C.
CH3- CH2- OOC-H
D.
HOOC- CH2- CH3
Câu 16 : 
Để trung hòa axit tự do trong 5,6g chất béo cần dùng hết 7 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là:
A.
7
B.
5
C.
6
D.
8
Câu 17 : 
Hợp chất A có công thức phân tử C4H8O2, cho A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng được một ancol bậc hai. A là:
A.
Metyl propionat 
B.
Propyl fomat
C.
Etyl propionat
D.
Iso-propyl fomat
Câu 18 : 
Cho các chất: 1. Metyl axetat; 2. metyl acrylat; 3. tripanmitoyl glixerol; 4. glucozơ; 5. Trioleoyl glixerol; 6. saccarozơ; 7. tinh bột; 8. fructozơ. Các chất không bị khử bởi hiđro (xúc tác Ni, t0) là:
A.
1; 3; 6; 7
B.
1; 2; 4; 5; 8
C.
1; 2; 4; 5; 8
D.
1; 3; 6; 8
Câu 19 : 
Tính khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 10 lít ancol etylic 100. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 95%, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml:
A.
78,26 kg
B.
156,52 kg
C.
164,76 kg
D.
82,38 kg
Câu 20 : 
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A.
Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức phân tử, nhưng khác cấu tạo.
B.
Glucozơ có nhóm anđehit, fructozơ có nhóm xeton. Nhưng cả hai đều có phản ứng tráng bạc
C.
Tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có thể kéo dài thành sợi.
D.
Xenlulozơ và amilopectin đều là poliasaccarit có cấu tạo không phân nhánh.
Câu 21 : 
Polime nào sau đây có cấu trúc phân nhánh:
A.
Xenlulozơ
B.
Amilozơ
C.
Polipropilen
D.
Amilopectin
Câu 22 : 
Đun nóng hỗn hợp glixerol và hai axit C17H33COOH, C17H35COOH thì thu được số trieste tối đa chứa hai gốc axit trên là:
A.
2
B.
4
C.
5
D.
3
Câu 23 : 
Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là:
A.
3
B.
2
C.
5
D.
4
Câu 24 : 
Để phân biệt Glucozơ, fructozơ, ancol etylic có thể dùng thêm hóa chất là:
A.
Na, nước brom
B.
Cu(OH)2, nước brom
C.
Cu(OH)2, dd AgNO3/NH3
D.
H2/(Ni, t0), dd AgNO3/NH3
Câu 25 : 
Để trung hòa axit tự do trong 5,6g chất béo cần dùng hết 24 miligam NaOH. Chỉ số axit của chất béo là:
A.
7
B.
5
C.
8
D.
6
Câu 26: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C3H7Cl:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 27: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C3H8O:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 28: Có bao nhiêu đồng phân phenol có công thức phân tử C7H8O:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 29: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử C4H10O:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 30: Ancol CH3-CH(CH3)- CH2 -CH(OH)-CH3 có tên gọi là:
	A. Hexan-2-ol	B. 2-Metylpentan-4-ol	C. 4-Metylpentan-2-ol	D. Hexan-2-on
Câu 31: Có bao nhiêu đồng phân thơm có công thức phân tử C8H10:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 32: Cho các chất: Stiren, etanol, phenol, Đimetyl ete, vinyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch brôm ở nhiệt độ thường là: 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 33: Để phân biệt các chất lỏng: C2H5OH, phenol, Stiren có thể dùng thêm hóa chất là:
	A. Na	B. Dung dịch Br2	C. Dung dịch NaOH	D. Dung dịch HCl
Câu 34: Khi cho từ từ glixerol vào Cu(OH)2 thì có hiện tượng:
Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh thẫm
Cu(OH)2 không tan, dung dịch có màu xanh thẫm
Cu(OH)2 tan dần, dung dịch trong suốt không màu 
Cu(OH)2 không tan có màu xanh lam, dung dịch trong suốt.
Câu 35: Chất nào sau đây là hợp chất phênol:
	A. C6H5-O-CH3	B. C6H5-CH2-OH	C. p-CH3-C6H4-OH	D. C6H5-ONa
Câu 36: Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như mới?
	A. Dd NH3.	B. Dd HCl. 	C. C2H5OH, đun nóng. 	D. glixerol 
Câu 37: Thực hiện phản ứng tách nước ancol etylic ( xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì thu được sản phẩm hữu cơ là:
	A. Etilen	B. Đimetyl ete	C. Etan	D. Etin
Câu 38: Đun nóng một hỗn hợp gồm etanol và metanol với H2SO4 đặc, 1400C thì có thể thu được tối đa số ete là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 39: Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp tạo polyme:
	A. Vinyl clorua	B. Stiren	C. Propenol	D. Etyl clorua 
Câu 40: Cho các chất: Metanol, Phenol, benzen, etyl bromua, p-metylphenol. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 41: Metanol không tác dụng với chất nào sau:
	A. Na	B. CuO, t0	C. HBr, t0	D. Cu(OH)2
Câu 42: Phenol không tác dụng với chất nào sau:
	A. Na	B. DD Br2 	C. HBr, t0	D. HNO3, t0
Câu 43: Cho Chuỗi phản ứng sau: 
	B là:
	A. Phenol	B. Natri phenolat	C. Clobenzen	D. C6H5Na
Câu 44: Cho 2,84g một hỗn hợp hai ancol no, mạch hở đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6g chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai ancol trên.
A. CH3OH 	và C2H5OH	 	B. C2H5OH và C4H9OH 	
C. C3H7OH 	và C4H9OH	D. C2H5OH và C3H7OH
Câu 45: Cho 15,9g một hỗn hợp hai ancol no, mạch hở đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra m gam chất rắn và 3,36 lít khí H2 ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai ancol trên.
A. CH3OH 	và C2H5OH	 	B. C2H5OH và C4H9OH 	
C. C3H7OH 	và C4H9OH	D. C2H5OH và C3H7OH
Câu 46: Cho 12 gam một ancol no đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít Hiđro (ở đktc). Công thức của ancol là:
A. CH3OH 	 	B. C2H5OH 	C. C3H7OH 	D. C4H9OH
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam ancol đơn chức B được 3,96 gam CO2 và 2,16 gam H2O. Công thức của B là:
 A. CH3OH 	 	B. C2H5OH 	C. C3H7OH 	D. C4H9OH
Câu 48: Cho 5 gam hỗn hợp Metanol và hexan tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Metanol trong hỗn hợp lần lượt là:
	A. 32%	B. 16%	C. 68%	D. 84%
Câu 49: Bậc của 2-metyl butan-2-ol là :
 	A. Bậc 1 	B. Bậc 2 	 C. Bậc 3 	D. Bậc 4
Câu 50: Một rượu no ,đơn chức có %mH=13,04% .Công thức phân tử của rượu là :
 	A. CH3OH B. C2H5OH 	C. CH2=CH-CH2-OH 	D. C6H5-CH2-OH
Câu 51 : 
Chất nào trong các chất sau, có tính bazơ mạnh nhất:
A.
Etyl amin
B.
anilin
C.
đimetyl amin
D.
benzyl amin
Câu 52 : 
Để phân biệt dd protein, glucozơ, anilin, metyl amin có thể dùng:
A.
DD Brom
B.
DD CuSO4
C.
CuO
D.
DD HCl
Câu 53 : 
Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa 100 ml dung dịch H2N-[CH2]6-NH2 0,15 M là:
A.
200 ml
B.
150 ml
C.
100 ml
D.
300 ml
Câu 54 : 
Nhóm gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH và HCl là:
A.
H2N-CH2-COOCH3; CH3NH3OOC-CH3
B.
H2N-CH2-COOH; C6H5-NH2
C.
ClH3N-CH2-COOH; H2N-CH2-COOH
D.
H2N-CH2-COONa; H2N-CH2-COOCH3
Câu 55 : 
Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin có thể thu được tối đa hợp chất đipeptit là:
A.
4
B.
2
C.
3
D.
5
Câu 56 : 
Để điều chế 1,5 tấn PVC, với hiệu suất phản ứng là 60%, cần khối lượng vinyl clorua là:
A.
0,9 tấn
B.
Kết quả khác
C.
1,5 tấn
D.
2,5 tấn
Câu 57 : 
Số đồng phân amin bậc hai có công thức phân tử C4H11N là:
A.
3
B.
2
C.
5
D.
4
Câu 58 : 
Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam một a-aminoaxit thu được 0,56 lít N2, 3,36 lít CO2 và 3,15 gam H2O. Công thức cấu tạo của amino axit là: 
A.
H2N- CH2- CH2- COOH
B.
CH3- NH - CH2- COOH
C.
CH3- CH2- CH(NH2)- COOH
D.
CH3- CH(NH2)- COOH
Câu 59 : 
Trùng ngưng 2,62 kg axit e-amino caproic với hiệu suất phản ứng là 75% thì thu được khối lượng polime là;
A.
1.965 kg
B.
2,62 kg
C.
2,26 kg
D.
1,695 kg
Câu 60 : 
Lấy 22,4 m3 (đktc) etilen đem trùng hợp (hiệu suất 80%) thì thu được khối lượng polime là:
A.
28g
B.
22,4g
C.
22,4 kg
D.
28 kg
Câu 61 : 
Nhóm polime nào sau là các polime tổng hợp:
A.
Polietilen; poli(vinyl clorua); cao su buna-S; protein
B.
Tơ nilon-6,6; polistiren; cao su isopren; cao su buna
C.
Polipropilen; nilon-7; nitron; poli(metyl metacrylat)
D.
Nhựa bakelit; keo dán ure-fomanđehit; tơ visco
Câu 62 : 
Monome nào sau có thể trùng ngưng tạo nilon-6:
A.
H2N-[CH2]6-COOH
B.
H2N-[CH2]5-COOH
C.
H2N-[CH2]6-NH2
D.
CH2=CH-CN
Câu 63 : 
Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là:
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 64 : 
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng ngưng:
A.
axit glutamic
B.
o-hidroxi
benzylic
C.
etyl amin
D.
Haxametylen điamin
Câu 65 : 
Để phân biệt các dung dịch trong nước: Metyl amin; glyxin; axit glutamic, có thể dùng thêm:
A.
Quì tím
B.
DD HCl
C.
DD phenoltalein
D.
DD NaOH
Câu 66 : 
Polime nào sau có cấu trúc không phân nhánh:
A.
Polietilen; poli(vinyl clorua); cao su buna-S; protein
B.
Polipropilen; nilon-7; nitron; poli(metyl metacrylat)
C.
Tơ nilon-6,6; polistiren; cao su isopren; cao su lưu hóa
D.
Nhựa bakelit; keo dán ure-fomanđehit; tơ visco
Câu 67 : 
Nhóm chất nào sau gồm các poliamit:
A.
Len, bông
B.
Tơ nilon-7; tơ tằm
C.
Tơ nitron; tơ nilon-6,6
D.
Protein; tơ tằm
Câu 68 : 
Điều khẳng định nào sau đây đúng:
A.
Cao su lưu không tan trong bất kì dung môi nào
B.
Để điều chế [-CH2-CH(OH)-]n không thể trùng hợp từ CH2=CH-OH
C.
Keo 

File đính kèm:

  • docHUU CO.doc
Giáo án liên quan