Bài tập trắc nghiệm Ancol (ancol) – phenol – dxhal

1. Ancol nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là:3 – Metyl but-1-en?

A. 2 – Metyl butan-1-ol. B. 2 – Metyl butan-2-ol.

C. 3 – Metyl butan-2-ol D. 3 – Metyl butan-2-ol.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Ancol (ancol) – phenol – dxhal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ancol (ancol) – phenol – Dxhal
1. Ancol nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là:3 – Metyl but-1-en?
A. 2 – Metyl butan-1-ol.	B. 2 – Metyl butan-2-ol.
C. 3 – Metyl butan-2-ol	D. 3 – Metyl butan-2-ol.
2. Hoà tan 92g C2H5OH vào nước thu được 250ml dung dịch A. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml. Tính độ ancol của dung dịch A?
A. Li.	B. 460	C. 500c	D. Kết quả khác.
3. Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hai ancol đơn chức, mạch hở, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu được 7,84l CO2 (đktc) và 9g H2O. Công thức phân tử 2 ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH.	B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH	D. C4H9OH, C5H11OH.
4. Khi đun một ancol với H2SO4 đặc ở 1700c thu được 3 anken đều có cùng CTPT là C6H12. Hiđro hoá 3 anken đó đều thu được 2 – Metyl pentan. Công thức cấu tạo của ancol là:
A. (CH3)2 CH CH2 CH(OH) CH3	B. (CH3)2 CH CH(OH)CH2 CH3
C. (CH3)2 CH CH2 CH2 CH2 CH2OH	D. (CH3)2 – CH(OH)CH2 CH2 CH3	 E. A hoặc B
5. Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400c cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 111,2g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete.
A. 0,1	B. 0,2	C. 0,3	D. Kết quả khác.
6. Ancol etylic có thể điều chế trực tiếp từ:
A. Etilen	.	B. Etanal.	C. Etyl clorua.	D. Tất cả đều đúng.
8. Chia một lượng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24l CO2 (đktc).
- Phần 2 đem tách nước hoàn toàn được hỗn hợp 2 anken.
Đốt cháy hoàn toàn 2 anken thu được bao nhiêu gam nước?
A. 1,2g.	B. 1,8g.	C. 2,4g.	D. 3,6g	E. Kết quả khác.
9. Sản phẩn phản ứng hiđrat hoá xúc tác axit của 2 – Metylbut – 2 –en là chất nào dưới đây?
A. HO CH2 CH(CH3)CH2 CH3	B. CH3 CH(CH3) CH2 CH2 OH
C. CH3 C(CH3)(OH) CH2 CH3	D. CH3 CH(CH3)CH(OH)CH3 
10. Đốt cháy 1 mol ancol no X mạch hở cần 56l O2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo của ancol X?
A. C3H5 (OH)3.	B. C2H4(OH)2.	C. C3H6(OH)2.	D. Kết quả khác.
 11. Trộn ancol metylic và ancol etylic rồi tiến hành đun nóng có mặt axit H2SO4 đậm đặc ta thu được tối đa bao nhiêu chất hữu cơ?
A. 3.	B. 4.	C. 5. 	D. 6.
13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65g H2O. Mặt khác cho m gam X phản ứng với Na nhận được 2,8 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính m.
A. 4,25g.	B. 8,45g.	C. 7,65g.	D. Kết quả khác.
14. Đun ancol A đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ B có dB/A = 1,75. Xác định CTPT của A?
A. C3H5OH.	B. C3H7OH.	C. C4H7OH.	D. C4H9OH.
15. Đun ancol A no đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ B có dB/A = 0,7. Xác định CTPT của A?
A. C3H5OH.	B. C3H7OH.	C. C4H7OH.	D. C4H9OH.
19. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 anken (tính cả đồng phân hình học)?
A. Ancol isobutylic.	B. 2 – Metyl propan-2-ol.	 
C. Butan – 1 – ol.	 	D. Butan-2-ol.
21. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ancol không no của C4H7OH?
A. 3	B. 4	C. 5. 	D. 6.
22. Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% hiđro theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau và số mol O2 dùng để đốt cháy gấp 4 lần số mol của X. Biết khi cho X cộng hợp hiđro thì được ancol đơn chức, còn khi cho X tác dụng với dungdịch KMnO4 loãng nguội thì thu được ancol đa chức.
A. CH2 = CH – OH;	B. CH3 – CH = CH – CH2OH;	
C. CH2 = CH - CH2OH	 	D. Kết quả khác.
23. Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít ancol etylic 9,20 với hiệu suất phản ứng 80%. Biết dC2H5OH = 0,8g/ml.
A. 58,4g.	B. 76,8g	C. 96g	D. Kết quả khác.
26. Ancol A khi bị oxi hoá cho anđehit B. Vậy A là:
A. Ancol đơn chức	B. Ancol bậc I.	C. Ancol bậc II.	D. Ancol bậc III.
30. Cho m gam ancol (ancol) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối hơi đối với hidro là 15,5. Giá trị của m là:
A. 0,92
B. 0,32
C. 0,64
D. 0,46
31. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp thành polime, không TD được với NaOH. Số lượng đồng phânứng với CTPT C8H10O, thoả mãn tính chất trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
32. X là một ancol (ancol) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6g oxi , thu được hơi nước và 6,6g CO2. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2
B. C3H7OH
C. C3H5(OH)3
D. C3H6(OH)2
33. Cho 15,6g hai ancol (ancol) đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 g Na, thu dược 24,5g chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C3H5OH, C4H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH
B. C2H5OH, C3H7OH
D. CH3OH, C2H5OH
34. Hidrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol ( ancol). Hai anken đó là:
A. 2-metylpropen và buten-1
C. propen và buten-2
B. eten và buten-2
D. eten và buten-1
35. Cho sơ đồ:
C6H6 (benzen). Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6
C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2
B. C6H5OH, C6H5Cl
D. C6H5ONa, C6H5OH
36. Khi tách nước từ một chất X có CTPT C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)3COH
C. CH3OCH2CH2CH3
B. CH3 CH (OH)CH2CH3
D. CH3 CH (CH3)CH2 OH
37. Số chất ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều TD được với dd NaOH là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
1. Cho cỏc chất sau: 
	(1) HO-CH2-CH2OH 	(2) HO-CH2-CH2-CH2OH 	(3) HOCH2-CHOH-CH2OH 	(4) C2H5-O-C2H5 	(5) CH3CHO. 
Những chất tỏc dụng được với Natri là...
A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2. C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3.
2. Đun núng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thớch hợp thu được một olefin duy nhất. Trong cỏc cụng thức sau:
cụng thức nào phự hợp với X.?
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3) 
11. Đun núng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xỳc tỏc là axit sunfuric đặc ta cú thể thu được tối đa bao nhiờu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O ?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
17. Để phõn biệt ancol đơn chức với ancol đa chức cú ớt nhất 2 nhúm OH liền kề nhau người ta dựng thuốc thử là...
A. dung dịch Brom. B. dung dịch thuốc tớm C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.. 
19. Một ancol no cú cụng thức thực nghiệm (C2H5O)n. Cụng thức phõn tử của ancol là...
A. C2H5O.	B. C4H10O2 . C. C6H15O3 .	D. C8H20O4 .
21.A là đồng đẳng của ancol etylic cú tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phõn cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh của A là... 
A. 1 	B. 2 	C. 3 	 D. 4
23. Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tỏch một phõn tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tỏc dụng vừa đủ với 2g brụm. Ancol này là...
A. Butan-1-ol	B. Pentan-1-ol	C. Etanol	D. Propan-1-ol
26. Đun 1,66 gam 2 ancol (H2SO4 đặc) thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt hỗn hợp 2 anken cần 1,956 lit O2 (25oC, 1,5 at). CTPT 2 ancol là:
	A. C2H5OH, C3H7OH 	B. CH3OH, C2H5OH 	
 C. C2H5OH, C3H5OH 	D. C3h7OH, C4H9OH
30. Đun núng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete cú số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). CTPT 2 ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C3H7OH
33. Cho cỏc chất cú cụng thức cấu tạo :
 	 (1)	 (2)	 (3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
35. Húa chất duy nhất dựng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riờng biệt trong ba bỡnh mất nhón : phenol, stiren và ancol etylic là...
A. natri kim loại. 	B. quỡ tớm. 	C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom.
36. Phản ứng nào sau đõy chứng minh phenol cú tớnh axit yếu:
	A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2
	C. C6H5OH + NaOH 	D. C6H5OH + Na
38. Cho chất sau đõy m-HO-C6H4-CH2OH tỏc dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là:
A. .. B C D 
41. Cho m(gam) phenol C6H5OH tỏc dụng với natri dư thấy thoỏt ra 0,56 lớt khớ H2 (đktc). Khối lượng m cần dựng là...
A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g.
42. Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol cú trong dung dịch là:
	A. 1,88 gam	B. 18,8 gam	C. 37,6 gam	D. 3,76 gam
43. Cho 47 gam phenol tỏc dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO3 cũn dư sau khi tỏch kết tử axit picric ra là:
	A. 11,576%	B. 1,085%	C. 5,425%	D. 21,7%
44. Trong cỏc amin sau:
Amin bậc 1 là::
	A. (1), (2)	B. (1), (3)	C. (2), (3)	D. (2)
45. Hóa chṍt cú thể dùng đờ̉ phõn biệt phenol và anilin là...
A. dung dịch Br2.	B. H2O.	C. dung dịch HCl.	D. NaCl.
48. Một hợp chất cú CTPT C4H11N. Số đồng phõn ứng với cụng thức này là:
	A. 8 	B. 7 	C. 6 	D. 5
49. C7H9N cú sụ́ đồng phõn chứa nhõn thơm là...
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
50. Bốn ống nghiệm đựng cỏc hỗn hợp sau:
	(1) benzen + phenol 	(2) anilin + dd HCl dư 	
 (3) anilin + dd NaOH 	(4) anilin + H2O
 Ống nghiệm nào sú sự tỏch lớp cỏc chất lỏng?
	A. (3), (4)	 B. (4) 	C. (1), (2), (3) 	D. (1), (4)
52. Cho cỏc chất: 	(1) amoniac.	 (2) metylamin. 	(3) anilin.	(4) dimetylamin.
	Tớnh bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đõy?
 A. (1) < (3) < (2) < (4).	B. (3) < (1) < (2) < (4).
	 C. (1) < (2) < (3) < (4).	 D. (3) < (1) < (4) < (2)
53. Cho cỏc chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tớm sang màu xanh?
A. CH3NH2	B. C6H5NH2, CH3NH2	C. C6H5OH, CH3NH2 D.C6H5OH, CH3COOH
55. Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anili trong dung dịch là:
	A. 4,5	 B. 9,30 	C. 46,5 	D. 4,65
56. Một amin A thuộc cựng dóy đồng đẳng với metylamin cú hàm lượng cacbon trong phõn tử bằng 68,97%. Cụng thức phõn tử của A là...
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.
57. Trung hũa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tớch khụng thay đổi. CM của metylamin là:
	A. 0,06	 B. 0,05 	C. 0,04 	D. 0,01

File đính kèm:

  • docChuyen de Hoa on TN so 8.doc
Giáo án liên quan