Bài tập trắc nghiệm aminoaxit amin

 

Câu 3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là :

A axit glutamic B valin C glixin D alanin

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm aminoaxit amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Aminoaxit (1)
Gv: TrÇn §øc Ninh
C©u 1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
.X, Y lần lượt là.
A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa. B. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl.	 C. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl. D. C6H5ONa, C6H5NH3Cl
C©u 2: Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X Y Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây:
A. CH3-CH(NH2)-COONa	B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-H(NH3Cl)COONa
C©u 3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là :
A	axit glutamic	B	valin	 C glixin	 D alanin
C©u 4: Khi truøng ngöng 13,1g axit e-aminocaproic vôùi hieäu suaát 80%, ngoaøi aminoaxit coøn dö ngöôøi ta thu ñöôïc m gam polime vaø 1,44g nöôùc. Giaù trò m laø
A	10,41g	 B	9,04g	 C 11,02g	 D	8,43g
C©u 5: Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2 và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là CT nào sau đây?
A.H2N-(CH2)2-COO-C2H5 B.H2N-CH(CH3)-COOC2H5 C.H2N-CH2 CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COO-CH3
C©u 6: Ñoát chaùy hoaøn toaøn a mol aminoaxit A thu ñöôïc 2a mol CO2 vaø a/2 mol N2. Aminoaxit A laø : 
A . H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH C. H2N[CH2]3COOH	 D. H2NCH(COOH)2
C©u 7: Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau:
A	Dùng dd HCl, lắc, chiết, sục khí CO2 B	Dùng dd NaOH, lắc nhẹ, chiết, dd HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH
C	Dùng dd NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2. D	Dùng dd brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2
C©u 8: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là:
A	H2NCH2COOH	 B.CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH	 D. CH3COONH4 
C©u 9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : 
A. 16,5g B. 14,3g. C. 8,9g. D. 15,7g.
C©u 10: Hợp chất X chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dd X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dd thì thu được 5,31g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh và có một nhóm amino ở vị trí . Công thức cấu tạo của X là:
CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH(NH2)-(COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
C©u 11: Trong các chất : Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/khí HCl. Glyxin tác dụng với những chất nào ?
A.HCl, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/HCl. B. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/khí HCl , Cu.
C. Cu, KOH, Na2CO3,HCl, HNO2, CH3OH/khí HCl. D. Tất cả các chất
C©u 12: Cho 0,02 mol chất X (X là một -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác, 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là :
HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH. B.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C©u 13: Cho 7,12g một aminoaxit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic vào 300ml dung dịch HCl 0,4M. để tác dụng hoàn toàn với các chất có trong dung dịch sau phản ứng, phải dùng 0,2mol KOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A.C2H5-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH.
C©u 114: Đốt cháy hoàn toàn 5,15g một chất X thì cần vừa đủ 5,88 lít oxi thu được 4,05g H2O và 5,04 lít hỗn hợp gồm CO2 và N2. Biết X là một aminoaxit có một nhóm–NH2 trong phân tử.Công thức phân tử của X là (khí đo ở đktc).
	A. C3H7O2N.	B. C4H9O2N. C. C2H5O2N.	 D. C5H9O2N.
C©u 15: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol. 	B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol.	D. 0,1 mol và 0,3 mol.
C©u 16: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
 ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là : 
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
C©u 17: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y được 0,3 mol hỗn hợp CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,667, ngoài ra còn 0,3 mol H2O và 0,05 mol Na2CO3. Biết X có tính lưỡng tính và Y chỉ chứa 1 nguyên tử N. Công thức cấu tạo của Y là. 
A. H2NCH = CHCOOONa.	B. CH3CH(NH2)COOONa. C. H2NCH2COONa.	 D. CH2 = CHCOONH4.
C©u 18: Cho aminoaxit X chøa 1 nhãm NH2 vµ 1 nhãm COOH. Cho m g X t¸c dông võa ®ñ víi dd NaOH thu ®­îc 9,7 g muèi. MÆt kh¸c cho m g X t¸c dông víi dd HCl d­ thu ®­îc 11,15g muèi. X¸ ®Þnh CT cña X
A . H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH C. H2N[CH2]3COOH	 D. H2NCH(COOH)2
C©u 19: Cho a mol aminoaxit X t/d võa ®ñ víi a mol HCl thu ®­îc muèi Y. lÊy 0,1 mol muèi Y t¸c dông võa ®ñ víi 0,3 mol NaOH th ®­îc hh muèi cã khèi l­îng 24,95 g. CT cña X lµ.
A . H2NCH(COOH)2 B. H2N[CH2]2COOH C. H2N[CH2]3COOH	 D. H2NC3H5(COOH)2
C©u 20: ChØ dïng quú tÝm nhËn biÕt ®­îc ¸c dd nµo sau ®©y?
A. Glyxin; ax glutamic vµ ClH3N-CH2COOH B. Glyxin; ax glutamic vµ H2N-CH2COONa
C. Glyxin; H2N-CH2COOCH3 vµ H2N-CH2COONa D. Glyxin; H2N-CH2COONa vµ alanin
C©u 21: Cho mét l­îng alanin vµo 100 ml dd HCl 2M thu ®­îc dd X cã chøa 21,54 g chÊt tan. TÝnh thÓ tÝch dd NaOH 0,1 M cÇn ®Ó t¸c dông hÕt c¸c chÊt trong X. 
A. 5,6 lÝt B. 4,8 lÝt C. 3,6 lÝt D. 3 lÝt
C©u 22: ChØ dïng quú tÝm nhËn biÕt ®­îc c¸c chÊt trong d·y c¸c chÊt sau ®©y ?
A. axit glutamic, alanin, glyxin	 B. axxit glutamic, alanin, valin	
C. axit glutamic, alanin, lysin	D. alanin, lisin, glysin
C©u 22: Ph¸t biÓu nµo d­íi ®©y kh«ng ®óng khi nãi vÒ amino axit ?
 A. ë tr¹ng th¸i r¾n, amino axit tån t¹i d­íc d¹ng l­ìng cùc	 B. H¬p chÊt H2N-COOH lµ amino axit ®¬n gi¶n nhÊt
 C. Amino axit ngoµi d¹ng ph©n tö (H2N-R-COOH) cßn d¹ng l­ìng cùc (+H3N-R-COO-)	
 D. Amino axit lµ hîp chÊt h÷u c¬ t¹p chøc ph©n tö chøa ®ång thêi nhãm amino va nhãm cacboxyl
C©u 23: Amino axit X (chøa 1 nhãm NH2 vµ 1 nhãm COOH). Cho m gam X t¸c dông víi dd NaOH võa ®ñ thu ®­îc 8,88 gam muèi. MÆt kh¸c m gam X t¸c dông hÕt víi dd HCl thu ®­îc 10,04 gam muèi. X¸c ®Þnh CT cña muèi.
A. H2N-C3H6-COOH	 B. H2N-C3H4-COOH	 C. H2N-C2H4-COOH	D. H2N-CH2-COOH 
C©u 24: Trong sè c¸c dd chÊt sau, chÊt nµo lµm quú tÝm chuyÓn mµu hång ?
A.(H2N)2CH2-COONa 	 B. H2N-CH2-COOH	 C. ClH3-CH2COOH	D. N2H-C2H3-(COONa)2
C©u 25: Trong sè c¸c dd chÊt sau, chÊt nµo lµm quú tÝm chuyÓn mµu xanh ?
A.(H2N)2C2H3-COONa 	 B. H2N-CH2-COOH	 C. ClH3-CH2COOH	D. ClH2N-C2H3-(COOH)2
C©u 26: Cho 13,35 gam alanin vµo 100 ml dd HCl a M thu ®­îc dd X, ®Ó t¸c dông hÕt c¸c chÊt trong X cÇn 400 ml dd NaOH 1M. tÝnh gi¸ trÞ cña a. 
A. 1,5 M	B. 2 M	 C. 2,5 M	D. 3 M
C©u 27: Cho 15 gam glixin vµo 200 ml dd H2SO4 x M thu ®­îc dd X, ®Ó t¸c dông hÕt c¸c chÊt trong dd X cÇn 500 ml dd NaOH 1M. TÝnh x ?
A. 0,5 M	B. 0,75 M C. 0,1 M	D. 1,5 M
C©u 28: Cho 8,9 gam glixin vµo 200 ml dd NaOH x M thu ®­îc dd X, ®Ó t¸c dông hÕt c¸c chÊt trong dd X cÇn 500 ml dd HCl 1M. TÝnh gi¸ trÞ cña x.
A. 2M	B. 3M	 C. 1,5M	D. 2,5M
C©u 29: Cho m gam amino axit X (chøa 1 nhãm NH2 vµ 1 nhãm COOH) vµo 200 ml dd HCl 1M thu ®­îc dd A, ®Ó t¸c dông hÕt c¸c chÊt trong dd A cÇn 300 ml dd NaOH 1M. C« c¹c dd sau p­ thu ®­îc 21,4 gam muèi. C«ng thøc cña X lµ.
 A. H2NC2H4COOH	B. H2NCH2COOH	 C. H2NC2H2COOH	D. H2NC3H6COOH
C©u 30: Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là.
A. X - Z - Y - F - E. B. X - E - Z - Y - F. C. X - Z - Y - E - F. D. X - E - Y - Z - F.
C©u 31: Thuyû phaân khoâng hoaøn toaøn tetra peptit (X), ngoaøi caùc a-amino axit coøn thu ñöôïc caùc ñi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Caáu taïo naøo laø ñuùng cuûa X.
A	Val-Phe-Gly-Ala	B	Ala-Val-Phe-Gly	 C	Gly-Ala-Val-Phe	D. Gly-Ala-Phe-Val
C©u 32: Bradikinin coù taùc duïng laøm giaûm huyeát aùp, ñoù laø moät nonapeptit coù coâng thöùc laø: 
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-ArgKhi thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn peptit naøy coù theå thu ñöôïc bao nhieâu tri peptit maø thaønh phaàn coù chöùa phenyl alanin (phe). 
A.3	 B.4	 C.5	 D. 6
C©u 33: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. 	 B. 68. 	 C. 45. D. 46.
C©u 34: Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C2H8N2O3. Biết 0,15 mol A tác dụng với dung dịch chứa 12 gam NaOH đun nóng thu được chất khí A1 làm xanh quì tím ẩm và dung dịch A2. Cô cạn dung dịch A2 được p gam chất rắn khan. Giá trị đúng của p là : 
 A.18,75 gam	 B.15 gam	 C.12,5 gam	D.20,625 gam
C©u 35: Peptit coù coâng thöùc caáu taïo nhö sau:
Teân goïi ñuùng cuûa peptit treân laø:
A	Ala-Ala-Val	B	Ala-Gly-Val	C.Gly – Ala – Gly	D. Gly-Val-Ala
C©u 36: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh. Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 cao) thu được CH4. X có công tức cấu tạo :
A	CH3 – COO – NH4	B	C2H5 – COO – NH4	C. CH3 – COO – H3NCH3	D. A và C đều đúng
C©u 37: Hôïp chaát A coù coâng thöùc phaân töû CH6N2O3. A taùc duïng ñöôïc vôùi KOH taïo ra moät bazô vaø caùc chaát voâ cô. Coâng thöùc caáu taïo cuûa A laø:
A	H2N – COO – NH3OH	B	CH3NHNO. C.HONHCOONH4.	 D.H2N-CHOH-NO2

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE AMINOAXIT AMIN.doc
Giáo án liên quan