Bài tập hoá học 9 (chương I)

Bài 6: Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3

)

2

, CuCl

2

. Hãy cho biết muối nào có thể

tác dụng được với:

a) Dung dịch NaOH:

b) Dung dịch AgNO

3

:

c) Dung dịch HCl:

Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Bài 7: Có những dung dịch muối sau: Pb(NO

3

)

2

, BaCl

2

, Na2CO3

, KCl, Na

2SO

4, NaNO

3

.

Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau ? Viết phương trình phản

ứng.

Bài 8: Cho những dung dịch sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (X)

nếu có phản ứng, đánh dấu (O) nếu không phản ứng:

pdf14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3488 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập hoá học 9 (chương I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập nhận biết chất trong các đề thi HKI): 
 22.1) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2, 
Na2CO3. Chọn một thuốc thử duy nhất để nhận biết cả 3 chất trên. (Đề thi HKI 2006-2007 
Q.Tân Bình). 
 22.2) Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch gồm Na2SO4, NaOH, NaCl, HCl. Bằng phương 
pháp hoá học hãy nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có). 
(Đề thi HKI, 2007-2008 Q. Tân Bình). 
 22.3) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch khác nhau: HCl, H2SO4, Na2SO4. 
Em hãy trình bày cách nhận biết mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hoá học và viết 
phương trình phản ứng (nếu có). (Đề HKI 2008-2009 Q. Tân Bình) 
 22.4) Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch sau: H2SO4, NaNO3, Na2SO4, NaOH. Hãy trình 
bày cách nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học ? Viết phương trình phản 
ứng (nếu có). (Đề thi HKI 2008-2009, Q.1) 
 22.5) Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 4 dung dịch trong suốt sau: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, 
NaOH. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có). (Đề thi HKI, 2005-2006 Q. Bình 
Thạnh). 
BÀI TẬP HOÁ HỌC 9 (CHƯƠNG I) 7 
 II. CÁC DẠNG TOÁN: 
 Dạng 1. Toán oxit axit + dd bazơ kiềm: 
 Bài 1: (SGK tr.9) Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch 
Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. 
 a) Viết phương trình hoá học. 
 b) Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. 
 c) Tính khối lượng kết tủa thu được. (đs: 0,5M ; 19,7 g) 
 Bài 2: (SGK tr.11) Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M, 
sản phẩm là muối canxi sunfit. 
 a) Viết phương trình hoá học. 
 b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. (đs: mCaSO3=0,6g ; mCa(OH)2dư=0,148 g) 
 Bài 3: (SGK tr.27) Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hoà tan 6,4 
gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. 
 a) Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu ? 
 b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (đs: mNaOHdư=0,8g ; mNa2CO3=7,42g) 
 Bài 4: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 150 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng các 
chất sau phản ứng ? (đs: 16,8 g ; 5,3g) 
 Bài 5: Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. 
 a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. 
 b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 
 c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch không đổi. 
 (đs: 2 g ; 0,075M) 
 Bài 6: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. 
 a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. 
 b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. (đs: 6g ; mCa(OH)2dư=1,48g) 
 Bài 7: Để hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M 
 a) Tính nồng độ mol CM các chất có trong dung dịch ? Giả sử thể tích dung dịch không 
đổi. 
 b) Để trung hoà lượng xút nói trên, cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 25% ? 
 (đs: 0,5M; 0,5M; 21,9 g) 
 Bài 8: Dẫn 3,36 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu 
được một kết tủa trắng và dung dịch X. 
 a) Tính khối lượng kết tủa. 
 b) Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng ? Giả sử thể tích dung dịch không đổi. 
 (đs: 5g ; 0,1M) 
 Bài 9: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đo ở đktc) gồm N2, CO2 lội qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 
0,2M thu được 10 gam kết tủa. Tính % về thể tích của mỗi khí. (đs: %CO2=24%; 76%) 
BÀI TẬP HOÁ HỌC 9 (CHƯƠNG I) 8 
 Bài 10: Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng trong các trường hợp 
sau: 
 a) Sục từ từ 2,24 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. 
 b) Dẫn 11,2 lít SO2 vào dung dịch chứa 84 gam KOH. 
 c) Sục 13,2 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,4M 
(Các thể tích khí đo ở đktc) (đs: a) 8,4g ; b) 79g, 28g ; c)26,2 g) 
 Bài 11: Nhiệt phân hoàn toàn 166 g MgCO3 và BaCO3 được V lít khí CO2 (đktc). Cho 
V này hấp thụ vào dung dịch chứa 1,5 mol NaOH. Sau đó thêm BaCl2 dư thấy tạo thành 
118,2 gam kết tủa. Xác định % khối lượng mỗi muối ban đầu. (đs: 5,06% ; 94,94%) 
 Bài 12: Nung 12 gam CaCO3 nguyên chất sau một thời gian còn lại 7,6 gam chất rắn A. 
 a) Tính thành phần % khối lượng các chất có trong A. 
 b) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. 
 c) Hoà tan hoàn toàn chất rắn A trong dd HCl dư, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua 125 ml 
dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính nồng độ mol dung dịch B. 
(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 
 (đs: a) %CaO=73,7%. %CaCO3=26,3% ; b) 83,3%; c) 0,12M, 0,04M) 
 Bài 13 (Đề thi HSG TP.HCM 2002-2003): 
 Một hỗn hợp A gồm Na2CO3 và Na2SO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 
hỗn hợp khí X có khối lượng mol trung bình là 56 (gam/mol). Cho 0,224 lít khí X (đktc) đi 
qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm, phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2M để trung 
hoà Ba(OH)2 dư. 
 a) Tính % số mol mỗi khí trong X và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 
 b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. 
 Bài 14: (Đề thi HSG TP.HCM 2007-2008): 
 Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và SO2 có tỷ khối hơi so với hyđrô bằng 24. Hấp thụ hoàn 
toàn 4,48 lít A (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH a% thu được dung dịch B chỉ chứa 2 
muối trung hoà. 
 a) Tính giá trị a ? 
 b) Tính nồng độ % các muối trong dung dịch B. (đs: 8%, 8,09%, 2,4%) 
 Bài 15: (Đề thi HSG tỉnh Hà Nam 2002-2003): 
 Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 1M và 
Ca(OH)2 0,75M thu được 12 gam kết tủa. Tính V ? (đs: 8,512 lít) 
 Bài 16: (Đề thi HSG TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2003-2004): 
 Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa 1,5 mol KOH thu được dung dịch chứa 0,5 mol 
K2CO3. Tính a ? (đs: 0,5 mol ; 1 mol) 
BÀI TẬP HOÁ HỌC 9 (CHƯƠNG I) 9 
 Dạng 2. BÀI TOÁN VỀ CÁC PHẢN ỨNG: 
  OXIT KIM LOẠI + AXIT 
  AXIT + BAZƠ (PHẢN ỨNG TRUNG HOÀ) 
  MUỐI + AXIT ; MUỐI + MUỐI. 
 Bài tập SGK: Bài 6/6 ; Bài 3/9 ; Bài 7/19 ; Bài 6/33 ; Bài 3/43. 
 Bài tập SBT: Bài 4.7/7 ; Bài 8.5 + 8.6 / 10 ; Bài 9.7 + 10.4 / 12 ; Bài 12.8 / 16 
 * Bài tập cơ bản & nâng cao: 
 Bài 1: Hoà tan 16 gam oxit kim loại hoá trị III cần 300 ml dung dịch HCl 2M. 
 a) Xác định công thức hoá học oxit. 
 b) Tính khối lượng muối sau phản ứng. (đs: Fe2O3, 32,5g) 
 Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 11,52 gam hỗn hợp Al2O3 và CaO cần 200 ml dung dịch H2SO4 
1,5M. 
 a) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 
 b) Tính khối lượng dung dịch HCl 15% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. 
 (đs: 8,16g, 3,36g ; 146g) 
 Bài 3: Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với b gam dung dịch HCl 7,3%, sau phản ứng 
thu được (a + 27,5) gam muối. 
 a) Định a, b ? 
 b) Tính C% của dung dịch muối thu được. (đs: 20g, 500g ; 9,13%) 
 Bài 4: Cho 8 gam CuO tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric 24,5%. 
 a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
 b) Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng. (đs: 14,81%, 13,61%) 
 Bài 5: Cho 32 gam một oxit kim loại hoá trị III tan hết trong 294 gam dung dịch H2SO4. 
Tìm công thức hoá học oxit kim loại trên. (đs: Fe2O3) 
 Bài 6: Hoà tan 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. 
 a) Tính % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 
 b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hỗn hợp bột oxit trên. 
 Bài 7: Hoà tan 32 gam sắt (III) oxit vào 400 g dung dịch HCl 14,6% 
 a) Tính khối lượng muối sau phản ứng. 
 b) Tính C% dung dịch tạo thành sau phản ứng. 
 Bài 8: Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. 
 a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
 b) Tính CM dung dịch bazơ thu được. 
 c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml) cần dùng để trung hoà dung dịch 
bazơ trên. (đs: 1M ; 107,5ml). 
BÀI TẬP HOÁ HỌC 9 (CHƯƠNG I) 10 
 Bài 9: Trung hoà 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20% 
 a) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. 
 b) Nếu trung hoà dung dịch H2SO4 trên bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì 
cần bao nhiêu ml dung dịch KOH ? (đs: 8g ; 38,278ml) 
 Bài 10: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu 
được 4,15 gam các muối clorua. 
 a) Viết các phương trình hoá học. 
 b) Tính khối lượng mỗi hyđrôxit trong hỗn hợp ban đầu (đs: 0,8g, 2,24 g) 
 Bài 11: Cho một dung dịch có chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 
10 gam HNO3. 
 a) Viết phương trình hoá học. 
 b) Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím sẽ chuyển 
đổi như thế nào. Giải thích. (đs: hoá xanh) 
 Bài 12: Trung hoà 1 lít dung dịch axit H2SO4 0,75M bằng dung dịch KOH 25%. 
 a) Tính khối lượng dung dịch KOH đã dùng. 
 b) Nếu trung hoà lượng dung dịch axit H2SO4 trên bằng dung dịch NaOH 15% 
(D=1,05g/ml). Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng. (đs: 84g ; 380,95ml) 
 Bài 13: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 a M với 150 ml dung dịch NaOH 1,5M được 
dung dịch D. Chia D làm 2 phần bằng nhau: 
 _ Phần 1: hoà tan được tối đa 0,675 g Al. Tính a ? 
 _ Phần 2: đem cô cạn thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? 
 (đs: a=0,875M ; 11,66225g, 7,2125g) 
 Bài 14: Trung hoà 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%. 
 a) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. 
 b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D=1,045g/ml) thì lượng 
KOH cần dùng là bao nhiêu? (đs: 90g ; 861,2 ml). 
 Bài 15: Cho 16 gam NaOH vào 200 ml dung dịch axit H2SO4 2M (D=1,3g/ml) 
 a) Viết PTHH. 
 b) Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu giấy quỳ thay đổi như thế 
nào? Giải thích. 
 c) Tính C% các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. 
 Bài 16: Trung hoà 100 ml dung dịch natri hyđrôxit 2M với một lượng dung dịch H2SO4 
9,8% (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 
 a) Viết PTHH. 
 b) Tính khối lượng và thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng (Biết D = 1,14g/ml). 
BÀI TẬP HOÁ HỌC 9 (CHƯƠNG I) 11 
 Bài 17: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 a M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 
dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A thấy quỳ tím hoá xanh. Thêm từ từ 100 ml dung 
dịch HCl 0,1M vào dung dịch A thấy quỳ tím trở lại màu tím. Tính a ? (đs: 1M). 
 Bài 18: Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 với 40 ml dung dịch NaOH. Dung dịch sau khi 
trộn chứa 1 muối axit và dư H2SO4 có nồng độ 0,1M. Mặt kh

File đính kèm:

  • pdfHOA 9 BAI TAP CHUONG I.pdf
Giáo án liên quan