Bài tập amin aminoaxit protein va polime

Câu 1: Viết công thức cấu tạo có thể có của các amin có công thức phân tử C3H9N, C4H11N. Gọi tên và chỉ rõ bậc của chúng.

Câu 2: Viết phản ứng giữa các cặp hợp chất sau. CH3NH2 và HCl, CH3NH2 và H2SO4 (tỉ lệ mol là 1:1)hỗn hợp, CH3NH2 và H2SO4 (tỉ lệ mol là 2:1), CH3NH2 và CH3COOH.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập amin aminoaxit protein va polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựng dd HNO3
	c. dựng quỳ tớm, dựng dd HNO3	d. dựng Cu(OH)2, dựng dd HNO3
Cõu 74: HCHC X cú cụng thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khớ Z làm xanh giấy quỳ tớm ẩm. Cho Y tỏc dụng với NaOH rắn, đun núng được CH4, X cú cụng thức cấu tạo nào sau đõy?
	a. C2H5-COO-NH4	b. CH3-COO-NH4	c. CH3-COO-H3NCH3	d. b và c đỳng
Cõu 75: Một hchc X cú cụng thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tỏc dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X cú cụng thức cấu tạo:
	a. H2N – CH = CH – COOH 	b. CH2 = CH – COONH4
	c. NH2 – CH2 – CH2 – COOH	d. a và b đỳng.
II. Trắc nghiệm tớnh toỏn: 
Cõu 1: Phõn tớch định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng cỏc nguyờn tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phõn tớch định lượng m gam chất X thỡ tỉ lệ khối lượng cỏc nguyờn tố C:H:O: N là bao nhiờu?
	A. 4 : 1 : 6 : 2	B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4
	C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8	D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7
Cõu 2: Người ta điều chế anilin bằng cỏch nitro húa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiờu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.
	A. 346,7 g	B. 362,7 g	C. 463,4 g	D. 358,7 g
Cõu 3: Một HCHC X cú tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tỏc dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phõn Y của X cũng tỏc dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phõn này cú khả năng làm mất màu dd Br2. Cụng thức phõn tử của X và cụng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
	A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 
	B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4
	C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2	 
	D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4
Cõu 4: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt chỏy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lớt N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trựng với CTĐGN. CTCT của A là:
A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3
C.CH3- CH(NH2)-COOCH3 D.NH2-CH(NH2) - COOCH3
Cõu 5: Chất A cú phần trăm khối lượng cỏc nguyờn tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với khụng khớ nhỏ hơn 3. A vừa tỏc dụng với dd NaOH vừa tỏc dụng với dd HCl. CTCT của A là: 
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Cõu 6: Chất A cú phần trăm cỏc nguyờn tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, cũn lại là O. Khối lượng mol phõn tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tỏc dụng với dd NaOH vừa tỏc dụng với dd HCl, cú nguồn gốc từ thiờn nhiờn. Cụng thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Cõu 7: (X) là HCHC cú thành phần về khối lượng phõn tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, cũn lại là N. Khi đun núng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất cú cụng thức phõn tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) cú khả năng tham gia phản ứng trỏng gương. Cụng thức cấu tạo của X là: 
A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3	
C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D.H2N-CH2-CH2-OOC2H5
Cõu 8: Dung dịch NH3 1M cú . Hằng số KB của dung dịch NH3 là:
	A. 1,85.10-5	B. 1,75.10-5	C. 1,6.10-5	D. 1,9.10-6
Cõu 9: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng. Lõy 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (cú dư) thu được một kết tủa cú khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trờn. Loại bỏ kết tủe rồu thờm từ từ dung dịch AgNO3 và cho đến khi phản ứng kết thỳc thỡ phải dựng 1lớt dd agNO3 1,5M. Cụng thức phõn tử của 2 amin trờn là:
	a. CH3NH2 và C2H5NH2	b. C2H5NH2 và C3H7NH2
	c. C3H7NH2 và C4H9NH2	d. tất cả đều sai
Cõu 10: Đốt chỏy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng khụng khớ vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lớt N2. Giả thiết khụng khớ chỉ gồm nitơ và oxi trong đú oxi chiếm 80% thể tớch. Cỏc thể tớch đo ở đktc. Amin X cú cụng thức phõn tử là:
	a. C2H5NH2	b. C3H7NH2	c. CH3NH2	d. C4H9NH2
Cõu 11: Cú 2 amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin) và B ( đồng đẳng của metylamin). Đốt chỏy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khớ CO2, hơi nước và 336cm3 khớ nitơ (đktc). Khi đốt chỏy hoàn toàn amin B cho VCO2:VH2O = 2: 3. Cụng thức phõn tử của 2 amin đú là:
	a. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2	b. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
	c. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2	d. a và b đỳng
Cõu 12: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tỏc dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đú đem cụ cạn đó thu được 1,835g muới. Phõn tử khối của X bằng bao nhiờu ?
	a. 145đvC	b. 149đvC	c. 147đvC	d. 189đvC
Cõu 13: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tỏc dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khụ dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khỏc, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit núi trờn cú nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit:
	a. H2NCH2COOH	b. H2NCH2CH2COOH	c. H2N(CH2)3COOH	d. a và c đỳng
Cõu 14: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trờn tỏc dụng với 300ml dung dịch HCl thỡ thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tờn của X, Y lần lượt là:
	a. 0,2M; metylamin; etylamin	b. 0,06M; metylamin; etylamin
	c. 0,2M; etylamin; propylamin	d. 0,03M; etylamin; propylamin
Cõu 15: Đốt chỏy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Cụng thức phõn tử của X là cụng thức nào?
	a. C7H11N	b. C7H10N	c. C7H11N3	d. C7H10N2
Cõu 16: Đốt chỏy hoàn toàn mg hh 3 amin X, y, Z bằng một lượng khụng khớ vừa đủ (chứa 1/5 thể tớch là oxi, cũn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lớt N2 (đktc). Giỏ trị của m?
	a. 12g	b. 13,5g	c. 16g	d. 14,72g
Cõu 17: Cho 3 hchc X, Y, z đều chứa cỏc nguyờn tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phõn tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tỏc dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni cú dạng cụng thức R – NH3Cl. Cụng thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:
a. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2	
b. C2H5 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2
c. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2	
d. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 –CH2 – NH2
Cõu 18: Một muối X cú cụng thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cụ cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi cú một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vụ cơ. Cụng thức phõn tử của Y là:
	a. C2H5NH2	b. C3H7OH	c. C3H7NH2	d. CH3NH2
Cõu 19: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhúm axit, một nhúm amino; Z chứa một nhúm axit, một nhúm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt chỏy 1mol Y hoặc 1 mol Z thớ số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Cụng thức cấu tạo của hai amino axit là:
a. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH 
b. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH 
c. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH 
d. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH 
Cõu 20: Đốt chỏy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:
	a. (2n+3)/2	b. (6n+3)/2	c. (6n+3)/4	d. (2n+3)/4
Cõu 21: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhúm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đú đem cụ cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bớờt X cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh và nhúm NH2 ở vị trớ alpha. CTCT của X:
	a. CH3CH(NH2)COOH	b. CH3C(NH2)(COOH)2
	c. CH3CH2C(NH2)(COOH)2	d. CH3CH2CH(NH2)COOH
Cõu 22: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y cú tỉ khối hơi so với khụng khớ bằng 3,069. CTCT của X:
a. H2N-CH2-COOH	 b. H2N-CH2-CH2-COOH
c. CH2-CH(NH2)-COOH d. H2N-(CH2)3-COOH
Cõu 23: Đốt chỏy hết a mol một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước được 2,5ê mol hh CO2 và N2. CTPT của X:
a. C5H11NO2	b. C3H7N2O4	
c. C3H7NO2	d. C2H5NO2
Cõu 24: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tớch dung dịch HCl tham gia phản ứng:
	a. 0,1 lit	b. 0,2 lớt	c. 0,3 lớt	d. 0,4 lớt
BÀI TẬP AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN
Phần I : Tự luận
Bài 1: Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn cỏc amin cú cụng thức phõn tử dưới đõy bằng danh phỏp gốc-chức và danh phỏp thay thế: (a) CH5N, (b) C2H7N, (c) C3H9N, (d) C4H11N, (e) C6H7N (amin thơm).
Bài 2: So sỏnh và giải thớch tớnh chất vật lớ của hai cặp chất cho dưới đõy:
Chất C2H5OH C2H5NH2 Chất C6H5OH C6H5NH2
Ts 78,3oC 16,6oC tnc 43oC -6,2oC
độ tan tan tốt tan tốt ớt tan ớt tan
Bài 3: Sắp xếp cỏc hợp chất đồng phõn etylđimetylamin (A), n-butylamin (B), và đietylamin (C) theo trật tự giảm dần của nhiệt độ sụi và giải thớch.
Bài 4: Đốt chỏy amin A bằng lượng khụng khớ vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tớch), thu được 0,528 gam CO2 ; 0,54 gam H2O và 2,5536 lit N2 (đktc). Xỏc định cụng thức cấu tạo và viết phản ứng thể hiện tớnh bazơ của A. 
Bài 5: đề nghị phương phỏp húa học (cú viết cỏc PTHH minh họa) để (a) rửa lọ đựng anilin, (b) khử mựi tanh của cỏ trước khi nấu. Biết rằng mựi tanh của cỏc amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số tạp chất khỏc.
Bài 6: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. (a) tớnh nồng độ mol của dung dịch HCl. (b) xỏc định cụng thức cấu tạo của hai amin, biết rằng hỗn hợp hai amin được trộn với số mol bằng nhau.
Bài 7: Khi chưng cất than đỏ, cú một phần chất lỏng bị tỏch ra. Đú là dung dịch loóng của amoniac, phenol, anilin (dung dịch A) và một lượng khụng đỏng kể cỏc chất khỏc. để trung hũa 1 lit dung dịch A cần 100ml dung dịch HCl 1M. Một lit dung dịch A cũng bị trung hũa bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khỏc lấy 1 lit dung dịch A phản ứng với dung dịch Br2 dư thỡ thu được 19,81 gam kết tủa. Hóy xỏc định nồng độ mol của amoniac, phenol và anilin cú trong dung dịch A, giả thiết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 8: Hũa tan hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic và ancol etylic trong n-hexan, rồi chia dung dịch thành 4 phần bằng nhau. Phần thứ nhất tỏc dụng với dung dịch brom dư cho 9,91 gam kết

File đính kèm:

  • docBAI TAP AMIN AMINOAXIT PROTEIN VA POLIME.doc