Bài soạn Vật lí 8 tuần 7: Kiểm tra

KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức (Ch: là kí hiệu của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá)

-Ch1 : Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

-Ch2 : Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ.

-Ch3 : Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được ví dụ đo vận tốc.

-Ch4 : Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.

-Ch5 : Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật

-Ch6 : Nêu được lực là đại lượng vec tơ.

-Ch7 : Nêu được ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng.

-Ch8 : Nêu được quán tính của một vật là gì.

-Ch9 :Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lí 8 tuần 7: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 10/9/ 2014 Tuần 6 Tiết 6
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức  (Ch: là kí hiệu của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá)
-Ch1 : Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
-Ch2 : Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ.
-Ch3 : Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được ví dụ đo vận tốc.
-Ch4 : Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
-Ch5 : Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật 
-Ch6 : Nêu được lực là đại lượng vec tơ.
-Ch7 : Nêu được ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng.
-Ch8 : Nêu được quán tính của một vật là gì.
-Ch9 :Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.
 2. Kĩ năng: 
 -Ch10: Vận dụng được công thức v = 
 -Ch11: Tính được vận tốc trung bình của chuyển động đều .
 -Ch12: Biểu diễn được lực bằng vec tơ .
II. Ma trận :
1. Phạm vi : từ tiết 1 đến tiết 7
2. Ma trận:
	2.1: Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình 
Nội dung chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Cấp độ 1,2 (LT)
Cấpđộ3,4
(VD)
Cấp độ 1,2 (LT)
Cấp độ3,4
(VD)
Chuyển động cơ
4
3
2,1
1.9
30,0
27,1
Lực cơ
3
3
2,1
0,9
30,0
12.9
Tổng
7
6
4,2
2,8
60,0
40,0
	2.2: Số câu hỏi cho các chủ đề 
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (LT)
Chuyển động cơ
30,0
4
3(1,5đ)
1 (1,5đ)
3đ
Lực cơ
30,0
4
3(1,5đ)
1 (1 đ)
2,5 đ
Cấp độ3,4
(VD)
Chuyển động cơ
27,1
2
1(0,5đ)
1 (1,5d)
2 đ
Lực cơ
12,9
2
1(0,5đ)
1 (2,0 đ)
2,5 đ
Tổng 
100
12
8 (4đ)
4(6đ)
10đ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ học.
Ch1,Ch2,
Ch3,
Ch4
Ch10
Ch11
Ch10
Số câu
2
1
1
1
1
6
Số điểm
1đ
1,5đ
0,5 đ
0,5đ
1,5đ
5 đ (50%)
2. Lực cơ
Ch6,Ch7,
Ch8
Ch14
Ch12
Ch12
Số câu
3
1
1
1
6
Số điểm
1.5đ
0,5 đ
1.0đ
2đ
5 đ (50%)
Tổng số câu hỏi
6
3
2
1
12
Tổng điểm (%)
4.0đ (40%)
2.0đ (20%)
2.5đ(25%)
1.5đ(15%)
10đ (100%)
	2.3 : Ma trận: (Ch: là kí hiệu của chuẩn đã nêu ở phần kiến thức, kĩ năng)
Họ và tên : ..
Kiểm tra 45 phút
Lớp : Điểm: 
Môn : Vật lý 8 ; Tiết : 8 
A. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Câu 1 Chuyển động cơ học là: 
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác	B. Sự thay đổi phương chiều của vật
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác	D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2 Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai	 B. đứng yên so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất.	 D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3 Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa 	 B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tenníc bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống 	D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
 Câu 4 Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 81.000m . Vận tốc của tàu tính ra km/h và m/s là giá trị nào trong các giá trị sau:
A ) 54km/h và 10m/s 	 C ) 15km/h và 54m/s	
B ) 10km/h và 54m/s 	 D ) 54km/h và 15m/s 
Câu 5 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 7 Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:
A. 	15 m/s	B.	1,5 m/s	C. 	9 km/h	D. 	0,9 km/h
Câu 8 Người thợ may sau khi đơm cúc áo (nút áo) thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
A. tăng ma sát lăn	 B. tăng ma sát nghỉ 	C. tăng ma sát trượt	D. tăng quán tính
B. Tự luận:
Câu 9 (1,5 đ) Vận tốc là gì ? Viết công thức tính và ghi rõ tên gọi, đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 10 (1 đ)
 Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xích tùy chọn .
5 N
A
 °
30 0
(hình )1
Câu 11 (1,5 đ) Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Ngan Dừa – Ninh Quới dài 15km mất 0,25 giờ và trên quãng đường Ngan Dừa – Ninh Quới Thiết dài 30km mất 0,75 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Ngan Dừa – Ninh Quới?
Câu 12 (2đ)
 a/ (1đ) Diễn tả các yếu tố của lực tác dụng lên vật (hình 1 
 b/(1đ) Vật có khối lượng 0,3 Kg được treo bởi sợi dây không giãn 
Biễu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật theo tỉ xích độ dài 1cm ứng với 1N. 
	III/ ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (5.0đ)
 ( Mỗi câu đúng được 0,5 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
B
D
C
C
B
B
B/ TỰ LUẬN (6 đ)
Câu 9: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian . (0,5đ)
Vận tốc được tính bằng công thức: (0,5đ)
 v = 	Trong đó: S : độ dài quãng đường đi được (m)
 t : thời gian để đi hết quãng đường đo(s)
 v : vận tốc(m/s) 
 Nêu đơn vị đúng được 0,5đ
Câu 10: Biểu diễn đúng vectơ lực : 1đ
Câu 11: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Ngan Dừa – Ninh Quới:
 . 1,5 đ
Câu 12: a)Diễn tả dúng các yếu tố của lực : 1 đđ
 b) Biểu diễn đ đúng vectơ lực : 1đ
* Đối với lớp điểm sáng: ....................................................................................................................
* Đới với lớp đại trà: .........................................................................................................................
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV:.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HS: .........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ninh Hòa, ngày..tháng 9 năm2014
Duyệt của BGH
.........................................................
Võ Văn Đồng
Ninh Hòa, ngày../9/2014
Duyệt của tổ trưởng 
.
Tô Minh Đầy 

File đính kèm:

  • docvat li 8.doc
Giáo án liên quan