Bài soạn lớp 4 - Tuần 14

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).

- Hiểu nội dung: Chú bé đất cang đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa.

 

doc31 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 4 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải.
Hs đọc nhóm đôi. 
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
HS kể :
Hai người bột nhũn cả chân tay.
- Kể lại tại nạn của hai người bột.
* HS đọc thầm đoạn còn lại.
-Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
-Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. 
* HS đọc lại đoạn văn.
Dự kiến HS nêu:
Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy có ý thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách.
Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng, không chịu đựng nổi khó khăn.
Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích. 
- Đoạn cuối bài kể chuyện Đất Nung cứu bạn.
-HS tự suy nghĩ, tự đặt 1 tên khác cho truyện thể hiện ý nghĩa của truyện.
- Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. 
- Một tốp 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
HS đọc trước lớp.
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp.
- Muôn trở thành người hữu ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn
____________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng , một hiệu cho một chữ số. Bài tập cần làm: BT1 , BT2a, BT4a. 
-Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Khởi động
2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
 Thực hành
Bài tập 1: Đặt rồi tính
Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết và trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại)
Bài tập 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là : 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
- GV hướng dẫn cách làm. 
Bài tập 4: Tính bằng 2 cách.
- GV hướng dẫn HS làm.
GV yêu cầu HS nêu điều kiện số chia hết cho 2.
HS, GV nhận xét. 
- GV nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài làm VBT.
- Hát
- Lắng nghe
HS làm bài.
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
2HS làm bài.
HS sửa.
a.Số lớn là:( 42 506 + 18 472): 2 = 30 489
Số bé là: (42 506 – 18 472): 2 = 12 017
- 1HS nêu đề bài 
 a, C1 : ( 33 164 + 28 528 ): 4 
 = 61 962 : 4 
 = 15 423 
 C2 :( 33 164 + 28 528): 4 
= 33 164 : 4 + 28 528 : 4
= 8291 + 7132
= 15 423
_____________________________
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
` I. Mục tiêu :
-Nêu được một số hoạt động SX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô,khoai,cây ăn quả ,rau xứ lạnh ,nuôi nhiều lợn và gia cầm
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội :tháng lạnh ,tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C,từ đố biết đồng bằng có mùa đông lạnh.
-TCTV: Phù sa :Danh từ : đất, cát mịn và có nhiều chất màu được cuốn trôi theo dòng nước hoặc lắng đọng lại ở bờ sông, bãi bồi .
+Dồi dào :Tính từ : rất nhiều, đến mức cần bao nhiêu cũng có đủ.
+Vựa: Danh từ : nơi được quây kín để cất trữ thóc lúa .
 -GDHS :Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
-GDBĐKH : - Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe con người.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ viết câu hỏi và sơ đồ. Hình 1® 8 / SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Đồng bằng Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ hai của cả nước 
- YC HS lên chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ 
-Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước ?
Hoạt động2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ
- Kể tên các loại cây trồng và vất nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.?
Hoạt động 3: Đồng bằng Bắc Bô - vùng trồng rau xứ lạnh
-GDBĐKH: Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe con người.
+Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng ? Đó là những tháng nào? 
+Nhiệt độ bao nhiêu?
+Thời tiết mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây gì?
+ Học sinh kể tên- giáo viên ghi tên 1 số loại rau tiêu biểu?
- Giáo viên chốt.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
4.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học
- 1- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
-HS lên chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
-Nhờ có đất phù sa màu mỡ ,nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa 
Cây trồng
Vật nuôi
- Ngô, khoai
- Trâu, bò, lợn (gia súc)
- Lạc, đỗ
- Vịt, gà (gia cầm)
- Cây ăn quả
- Nuôi, đánh bắt cá
-Cả lớp lắng nghe.
-Mùa đông kéo dài từ 3- 4 tháng
Tháng 1,2,3,12
-Nhiệt độ dưới 200C nên rất lạnh
-Ngô ,khoai tây ,cây ăn quả
- HS kể 1 số biện pháp, bảo vệ cây trồng, vật nuôi
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
_______________________________
CHÍNH TẢ: ( Nghe -viết)
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng bài tập 2a,b , hoặc BT3a/b, BTCT do GV soạn.
- GD ý thức viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt.
Nội dung đoạn văn này là gì? 
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
GV nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải đúng: 
Bài tập 3a:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
Lưu ý HS: tìm đúng tính từ theo đúng yêu cầu của bài 
GV nhận xét, khen ngợi các nhóm.
3.Củng cố-Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS theo dõi trong SGK.
Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: cách viết tên riêng, các từ phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu.
HS nghe – viết.
HS soát lại bài.
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
1HS đọc yêu cầu của bài tập.
4 HS lên bảng làm vào phiếu.
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khẩu súng – sờ – “Xinh nhỉ?” – nó sợ
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS thi đua theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, 
- Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xa vời, xa xôi, xum xuê. 
- Lắng nghe
____________________________
 Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
KĨ THUẬT
(GV chuyên soạn giảng)
_____________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC 
I. Mục tiêu :
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ND ghi nhớ.
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi BT1; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể BT2, mục III.
* Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong đoạn văn 
Bài tập 2
GV giúp HS phân tích từng câu hỏi: 
Phân tích câu hỏi 1: 
+ Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi về điều chưa biết không?
+ Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? 
Phân tích câu hỏi 2: 
+ Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không?
+ Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
Bài tập 3
GV nêu câu hỏi: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
GV dán 4 băng giấy lên bảng.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát giấy khổ to cho các nhóm
GV nhận xét, kết luận những câu hỏi được đặt đúng. 
4.Củng cố -Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: trò chơi – đồ chơi 
- HS lắng nghe.
Bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn và nêu: Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? 
Bài tập 2
- 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại (Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?)
Trả lời câu hỏi 1:
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát.
+ Để chê cu Đất.
Trả lời câu hỏi 2:
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi.
+ Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa. 
Bài tập 3
- HS trả lời: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.
Cả lớp nhận xét .
Câu a) Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc (thể hiện yêu cầu).
Câu b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách.
Câu c) Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống.
Câu d) Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ. 
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm việc theo nhóm. Các nhóm bàn bạc, viết nhanh ra giấ

File đính kèm:

  • docGA L4 tuan 14.doc
Giáo án liên quan