Bài giảng Tuần 8 - Tiết 16: Phân bón hoá học (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 kiến thức: HS biết

- Phân hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. HS biết công thức của một số loại phân hoá học thường dùng và hiểu biết một số tính chất của các loại phân đó

2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học

Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo cong thức hoá học

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 8 - Tiết 16: Phân bón hoá học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hoà	Tuần: 8
GV: Quản thị Loan
Ngày soạn :8/4
Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: 
Tiết 16:Phân bón hoá học
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: HS biết 
- Phân hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. HS biết công thức của một số loại phân hoá học thường dùng và hiểu biết một số tính chất của các loại phân đó
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học
Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo cong thức hoá học
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của phân hpá học đối với nông nghiệp
II. Chuẩn bị
GV: chuẩn bị các mẫu phân bón hoá học
Phiếu học tập
HS: đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
B. KTBC:Hoạt động 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV:; kiểm tra lí thuuyết 1 HS
? Trạng thái tự nhiên, cách khai thac và ứng dụng của muối NaCl
GV: gọi HS 2 chữa bài tập 4
GV: cho HS nhận xét bài tập và cho điểm HS
HS 1 : trả lời lí thuyết
HS 2: Chữa bài tập 4
PT: 
a, CuSO4 + 2 NaOH - > Cu(OH)2 + Na2SO4 
 dd dd r dd
Fe2(SO4)3 + 6 NaOH - > 2 Fe (OH)3 + 2 Na2SO4
 dd dd r dd
b, CuSO4 + 2 NaOH - > Cu(OH)2 + Na2SO4 
 r
Na2SO4 và naOH không phản ứng
C. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 2: Những nhu cầu của cây trồng
GV: giới thiệu thành phần của thực vật theo nội dung sgk
GV: gọi HS đọc sgk
Hoạt động 3: Tìm hiểu những phân bón hoá học thường dùng
GV: giới thiệu : Phân hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép
GV: thuyết trình
GV: Gọi 1HS đọc phần em có biết
Hoạt động : Luyện tập củng cố
GV: giới thiệu đề bài tập 1 ( ghi trong phiếu học tập)
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong đạm urê ( CO ( NH2)2)
GV: yêu cầu 1 HS xác định dạng bài tập và nêu các bước chính để làm bài tập
GV: cho cả lớp làm bài tập 1 vào vở ( gọi 1 HS lên bảng làm)
GV: gọi HS khkác nhận xét và sửa sai ( nếu có)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 ( ghi trong phiếu học tập)
Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau
% N = 35%, % O = 60% cong lại là H
Xác định công thức hoá học của loại phân đạm trên
GV: gọi HS nêu phương phảp giải bài tập, sau đó yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở
GV: gọi HS nhận xét
GV:; chấm điểm cho HS
HS; Nghe và ghi bài
HS: đọc sgk
HS; Nghe và ghi
HS: đọc bài đọc thêm
HS: xác định dạng bài tập là tính theo công thức hoá học và nêu các bước làm bài
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
HS: Dạng bài tính theo công thức hoá học 
HS: làm bài 
HS: nhận xét bài 
HS: chép bài vào vở
1. Thành phần của thực vật
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật ( khoảng 90 % )
- 10 % là các chất khô

File đính kèm:

  • docH9-16.doc