Bài giảng Tuần 8 - Bài 9: Tính chất hoá học của muối

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh biết:

 - Những tính chất hoá học của muối, viết đúng phương trình hoá học mỗi tính chất.

 - Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, học tập hoá học, biết giải bài tập hoá học.

 3. Thái độ:

 Giáo dục tinh thần đoàn kết khi làm thí nghiệm nhóm, cẩn thận nghiên cứu thí nghiệm để rút ra được kiến thức.

II. Chuẩn bị:

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 8 - Bài 9: Tính chất hoá học của muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí 
nghiệm, cốc thuỷ tinh.
 2. Hoá chất: Dung dịch CuSO4, dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3. - Kim loại: Fe, Cu ( đinh sắt phải gỉ)
. 2.Ph­¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò,gi¶i quyÕt v¸n ®Ò,sö dông bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
* Hoạt động 1:
 I. Tính chất hoá học của muối:
 1. Muối tác dụng với kim loại:
 DD Muối + Kim loại à Muối mới + Kim loại mới
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu 
Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2 Ag 
1. Ổn định: Nắm sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lí thuyết học sinh 1 “ Nêu các tính chất hoá 
 học của Ca(OH)2, viết phương trình hoá học cho mỗi tính chất”.
3. Vào bài: Trong 4 loại hợp chất vô cơ, đã tìm hiểu tính chất hoá học của 3
 loại oxit, axit , bazơ và hôm nay ta tìm hiểu tính chất của hợp chất vô cơ còn lại là muối - Hứơng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Ngâm 1 đoạn dây đồng trong dung dịch AgNO3. Quan sát hiện tượng.
- Kim loại màu xám là Ag, Cu tan một phần tạo dung dịch có màu xanh làm.
- Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học.
- Tương tự yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học giữa Fe và dung dịch CuSO4.
- Giáo viên kiểm tra, từ 2 phương trình hoá học này, các em có kết luận gì về dung dịch muối khi tác dụng với kim loại.
- Làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát hiện tượng.
- Có làm loại màu xám bám ngoài dây Cu, dung dịch ban đâu không màu và chuyển dần dần thành màu xanh lam.
- Học sinh viết phương trình hoá học.
- Học sinh viết phương trình hoá học cho học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nêu kết luận.
2. Muối tác dụng với axit:
Muối + Axit à Muối mới + Axit mới
BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl à 2 NaCl + CO2 
 + H2O
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK/ để hiểu và rút ra được dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm.
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch BaCl2 và quan sát thí nghiệm.
- Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm.
-Hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học ( dùng phấn màu khác nhau
-Các em hãy so sánh thành phần của sản phẩm với thành phần của chất tham gia.
-Yêu cầu học sinh nêu kết luận về tính chất hoá học của muối với axit.
Giáo viên kiểm tra, đánh giá, sửa sai ( nếu học sinh phát biểu sai).
-Đọc thông tin SGK/ và biết được dụng cụ, hoá chất, thao tác.
-Làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
-Nêu hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa lắng xuống đáy ống nghiệm.
- Học sinh viết phương trình hoá học.
-Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
-Học sinh nêu kết luận.
Học sinh ghi bài vào vở
3. Muối tác dụng với muối:
 Hai dung dịch muối tác dụng tạo ra hai muối mới
Na2SO4 + BaCl2 à 2NaCl + BaSO4
AgNO3 + NaCl à AgCl + NaNO3
- Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học giữa Na2SO4 và BaCl2 (đã học rồi, lưu ý viết bằng hai màu, mực khác nhau cho 2 chất).
- Tương tự hãy viết phương trình hoá học giữa AgNO3 và NaCl.
Từ thành phần hoá học của sản phẩm và chất tham gia từ đó yêu cầu học sinh nêu kết luận của tính chất hoá học của muối với muối.
- Học sinh viết phương trình hoá học.
- Học sinh thảo luận nhóm rút ra kết luận.
- Ghi bài vào vở
4. Muối tác dụng với Bazơ:
DD Muối + DDbazơ à Muối mới + Bazơ mới
 TD:
CuSO4 + 2 NaOH à Cu(OH)2 
 	+ Na2SO4
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH và quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng.
- Gọi học sinh đại diện nhóm viết phương trình hoá học.
Trước và sau phản ứng và yêu cầu học sinh nêu kết luận về tính chất hoá học của muối tác dụng với bazơ.
- Làm thí nghiệm theo nhóm:
 Quan sát thí nghiệm
- Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh.
- Viết phương trình hoá học
- Nêu kết luận ghi bài vào vở.
5. Phản ứng phân huỷ muối:
 Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt cao
 TD: 
 to 
2 KClO3 à 2KCl + 3O2
CaCO3 à CaO + CO2
- Hãy cho biết những muối nào có thể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao ? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Gọi 1 học sinh viết phương trình hoá học.
- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ, KMnO4, KClO3, CaCO3 bị nhiệt phân và điều chế O2 (lớp 8), CaO ( lớp 9).
- Viết phương trình hoá học.
* Hoạt động 2:
 II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
 1. Nhận xét về các phản ứng hoá học:
 Phản ứng dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
- Yêu cầu học sinh so sánh thành phần cấu tạo của các chất tham gia và sản phẩm trong phương trình hoá học.
- Giới thiệu với học sinh là các chất có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
- Các chất tạo thành có sự trao đổi thành phần với nhau.
- Học sinh lắng nghe và ghi bài.
 2. Phản ứng trao đổi:
 Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
- Giới thiệu với học sinh ngoài những phản ứng đã học ở lớp 8, nay có thêm một phản ứng mới nữa: đó là phản ứng trao đổi và yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để biết được phản ứng trao đổi là gì ?
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- Đọc thông tin SGK.- 
- Kết luận về phản ứng trao đổi.
3. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
 * Chú ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra ( không điều kiện).
 TD: 
 2 NaOH + H2SO4 à Na2SO4 
 + 2 H2O
- Giáo viên biểu diễn hai thí nghiệm để học sinh so sánh đối chứng.
- Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 đến 2 giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch NaCl để cho học sinh quan sát.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch Na2SO4 để cho học sinh quan sát hiện tượng.
- Ở thí nghiệm 1 không có phản ứng xảy ra, ở thí nghiệm 2 xảy ra phản ứng và yêu cầu học sinh nêu kết luận về điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
- Thông báo cho học sinh biết phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra không cần điều kiện.
- Học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
- Thí nghiệm 1: Không có hiện tượng.
- Thí nghiệm 2: Có xuất hiện kết tủa màu trắng.
- Học sinh lắng nghe ghi bài vào vở.
Củng cố - đánh giá:
Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
Gọi 1 học sinh khác nhắc điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
Giáo viên chú ý học sinh khi viết phương trình hoá học của phản ứng trao đổi phải lưu ý điều kiện để tránh viết sai.
Dặn dò – Bài tập về nhà:
Học bài ghi
Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 /33/ SGK.
Ngµy so¹n :	12/10/2008	
Ngµy d¹y :16/10/2008
TuÇn 8
Tiết 16	MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG- PHÂN BÓN HÓA HỌC
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: C¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi 
kÜ n¨ng viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng
I. Mục tiêu: 
1.KiÕn Thøc:Tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3.
Trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl.
Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua vàkali nitrat.
Phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
Biết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các loại phân bón đó
Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
2.Kü n¨ng:Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập dịnh tính.
3.Th¸i ®é: Cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n,ý thøc víi XH,trung thùc trªn c¬ së ph©n tÝch khoa häc,tin t­ëng bé m«n
II. Chuẩn bị
1.§å dïng dËy häc:
- Tranh vẽ sơ đồ ứng dụng của NaCl, ruộng muối
- Bảng phụ
- HS sưu tầm các loại phân bón hóa học, công thức hóa học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình
- GV chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học có trong SGK
2.Ph­¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò,gi¶i quyÕt v¸n ®Ò,sö dông bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm
III.C¸c ho¹t ®éng dËy vµ häc:
Nội dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ 
	- Nêu tính chất hóa học của muối. Viết các phương trình phản ứng minh họa
	- Sửa bài tập 2 trang 33, bài tập 4 trang 33
Hoạt động 3. Nội dung bài mới
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. Muối Natri clorua (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên muối ăn có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ)
2. Cách khai thác
3. Ứng dụng
- Làm gia vị và bỏa quản thực phẩm
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaClO....
II. Muối Kalinitrat (KNO3)
1. Tính chất
- KNO3 tan nhiều trong nước
- KNO3 bị phân hủy ở to cao → KNO2 + O2
→ KNO3 có tính oxi hóa mạnh
2KNO3(r) 2KNO2(r) + O2(k)
2. Ứng dụng
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón cung cấp Nitơ và Kali cho cây trồng
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
Hoạt động 3.1: I. Muối NaCl
- Trong tự nhiên, muối ăn có ở đâu? HS đọc lại phần 1 trang 34
- Trình bày các cách khai thác NaCl từ nước biển?
- Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có trong lòng đất, người ta làm như thế nào?
- Quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl?
Hoạt động3. 2: II. Kali nitrat
- KNO3 (Diêm tiêu): Chất rắn màu trắng
- Giới thiệu các tính chất của KNO3
(Mg → Cu)
(KL sau Cu)
(Kl trước Mg)
M(NO3)n 
- Nêu ứng dụng của KNO3
→ Nước biển, trong lòng đất
→ HS trả lời
→ HS mô tả cách khai thác
→ HS nêu ứng dụng của NaCl
→ HS quan sát KNO3, nêu nhận xét
→ HS nêu ứng dụng
PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. Những nhu cầu của cây trồng
1. Thành phần của thực vật
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật
II. Những phân bón thường dùng
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)
a. Phân đạm
- Urê: CO(NH2)2
- Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan trong H2O
- Amoninitrat: NH4NO3
b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: không tan trong nước, tan chậm trong đất chua
- Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước
c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan trong nước
2. Phân bón kép
Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K
3. Phân bón vi lượng
Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa họ

File đính kèm:

  • docT8.doc
Giáo án liên quan