Bài giảng Tuần 30 - Tiết 60 - Bài 47 : Chất béo

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được

- Khái niệm chất béo, trạng thái tự nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 , đặc điểm cấu tạo.

- Tính chất vật lý: trạng thái, tính tan.

- Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa).

- Ứng dụng : là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 30 - Tiết 60 - Bài 47 : Chất béo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 30 - Tieát 59
Kieåm tra 1 tieát.
Tuaàn 30 - Tieát 60
Baøi 47 : Chaát beùo.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được
- Khái niệm chất béo, trạng thái tự nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 , đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lý: trạng thái, tính tan.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa).
- Ứng dụng : là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh  rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
- Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm.
- Phân biệt chất béo (dầu mỡ, dầu ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp).
- Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn và ý thức biết bảo vệ chất béo trong cuộc sống hàng ngày.
II. TRỌNG TÂM: Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo.
III. Chuẩn bị:
1. GV.- Bảng phụ.
2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
IV. Tiến trình bài giảng:
 Hoaït ñoäng cuûa thaày troø
Noäi dung
1. Ổn định.
2. KTBC (7’): Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH, CH3COOH ?
3. Bài mới.
HĐ1.(3’)Chất béo có ở đâu?
- GV: Cho HS quan sát tranh về một số loại thực phẩm chứa chất béo
- GV hỏi :
 + Em hãy cho biết trong thực tế chất béo có ở đâu ?
- HS trả lời.
- GV rút ra kết luận cuối cùng.
 HĐ2(6’) Tính chất vât lý của chất béo.
- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai ống nghiệm chứa nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát.
HĐ3(5’) Thành phần và cấu tạo của chất béo.
- GV giới thiệu khi đun nóng chất béo trong điều kiện áp suất cao người ta thu được glixerin và axit béo.
- GV giới thiệu công thức chung của axit béo là R – COOH.
HĐ4(15’) Tính chất hoá học quan trọng của chất béo.
- GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân chất béo.
- GV hướng dẫn hs viết ptpư.
- GV giới thiệu tính chất phản ứng với dd kiềm trong môi trường axit làm xúc tác
- HS viết ptpứ.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu hs làm một số ví dụ cụ thể khi R là : C17H35 , C17H33
HĐ5(5’) Ứng dụng của chất béo.
- HS trả lời các ứng dụng của chất béo.
- GV rút ra kết luận cuối cùng.
4. Củng cố - luyện tập.(6)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.
5. Dặn dò.(01)
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu trước bài mới.
I. Chất béo có ở đâu ?
- Chất béo có trong mỡ động vật và dầu thực vật.
II. Tính chất vât lý của chất béo.
- Chất béo không tan trong nước nhẹ hơn nước.
- Chất béo tan được trong bezen, dầu hoả, xăng
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo.
- Chất béo là hỗn hợp nhiều estecuar glixeron với các axit béo và có công thức chung là (R-COO)3C3H5.
IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo.
1. Phản ứng thuỷ phân :
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + 
 C3H5(OH)3
2. Phản ứng với dung dịch kiềm :
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + 
 C3H5(OH)3
V. Ứng dụng của chất béo: (SGK)
Tổ trưởng kiểm tra 	 Ban giám hiệu
 	 	 	 (Duyệt)
Tuaàn 31 - Tieát 61
Baøi 48 : LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về rượ etylic, axit axetic và chất béo.
2. Kỹ năng: Tiếp tục phát triển kỹ năng giải một số dạng bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Học bài cũ và làm bài tập sgk.
III. Tiến trình bài giảng.
 Hoaït ñoäng cuûa thaày troø
Noäi dung
1/. Ổn định lớp.
2/. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài).
3/. Bài mới:
HĐ1(8’)Kiến thức cần nhớ.
- GV yêu cầu hs thảo luận hoàn thành bảng kiến thức.
- HS báo cáo kết quả.
- GV công bố đáp án.
- HS nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét và kết luận chung.
HĐ2(35’)Bài tập.
Bài tập 1
Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau :
etilen -> rượu etylic -> axit axetic -> etyl axetat
biết rằng công nghiệp điều chế rượu etylic bằng cách cho etilen hợp nước (có xúc tác axit) thực hiện dưới áp suất cao.
Bài tập 2
Cho hai chất lỏng là axit axetic và rượu etylic. Trình bày hay phương pháp phân biệt chúng bằng phản ứng hóa học.
Bài 3.
a) Nêu phản ứng hóa học chứng tỏ trong phân tử rượu có nguyên tử hiđro liên kết với oxi.
b) Có hai chất lỏng là rượu etylic và benzen. Hãy nêu hai phương pháp nhận ra mỗi chất (không dựa vào mùi vị).
c) * Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm sinh ra đi vào nước vôi trong có dư, lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân được 100g.
- Viết phương trình phản ứng xẩy ra.
- Tính thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) để đốt lượng rượu đó (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn).
- Xác định độ rượu biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- HS làm bài tập sgk.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập SGK.
 - Tìm hiểu trước bài mới.
1. Kiến thức cần nhớ.
Hợp chất
Công thức
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
Rượu etylic
C2H5OH
Axit axetic
CH3COOH
Chất béo
(RCOO)3C3H5
2. Bài tập.
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
Bài tập 3: 
Tuaàn 31 - Tieát 62
Baøi 49 : BÀI THỰC HÀNH 6
TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ETYLIC VÀ AXIT AXETIC.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- |Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic.
- Thí nghiệm tạo este etyl axetat.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của một axit (tác dụmg với CuO, CaCO3, quỳ tím, Zn).
- Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.
3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học, tiết kiệm.
II. TRỌNG TÂM: - Tính chất của axit axetic.
	- Phản ứng este hóa. 
III. Chuẩn bị:
1. GV: - Bảng phụ.
- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, có nút, có ống dẫn khí; đèn cồn; cốc thuỷ tinh.
- Hoá chất: H2SO4 đặc, CH3COOH đặc, H2O, Zn, CaCO3, CuO, quỳ tím.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
 Hoaït ñoäng cuûa thaày troø
Noäi dung
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
HĐ1(5’) Kiến thức liên quan.
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
+ Tính chất hoá học của axit axetic ?
- HS nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét và kết luận chung.
HĐ2(30’) Tiến hành thí nghiệm.
1. TN 1. Tính axit của axit axetic.
- GV hướng dẫn các nhóm tiến hành.
- Phân phát dụng cụ và hoá chất.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV theo dõi hướng dẫn.
- HS viết báo cáo thí nghiệm.
- GV công bố đáp án.
- HS nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV rút ra kết luận cuối cùng.
- GV yêu cầu hs viết pt pư có liên quan.
2. TN2. Phản ứng của rượu etylic và axit axetic.
- GV hướng dẫn các nhóm tiến hành.
- Phân phát dụng cụ và hoá chất.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV theo dõi hướng dẫn.
- HS viết báo cáo thí nghiệm.
- GV công bố đáp án.
- HS nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV rút ra kết luận cuối cùng.
- GV yêu cầu hs viết pt pư có liên quan.
HĐ3(8’) : Viết tường trình.
4. Củng cố (2’):
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- HS dọn vệ sinh.
5. Dặn dò (1’): Tìm hiểu trước bài mới.
I. Kiến thức liên quan.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. TN 1. Tính axit của axit axetic.
a) Cách tiến hành: 
+ Cho vào 4 ống nghiệm có đánh số thứ tự lần lượt: Mẩu giấy quỳ, mảnh Zn, mẩu CaCO3, ít bột CuO.
+ Cho tiếp 2ml axit axitaxetic vào các ống nghiệm.
- Quan sát ghi lại hiện tượng.
b) Hiện tượng:
+Ống 1: Quỳ tím chuyển thành màu hồng.
+Ống 2: Có bọt khí bay lên.
+Ống 3: Có bọt khí bay lên.
+Ống 4: Dung dịch chuyển thành màu xanh
C) PTHH:
Zn + 2CH3COOH (CH3COO)2Zn + H2	
CaCO3 + CH3COOH (CH3COOH)2Ca + CO2 + H2O
CuO + 2CH3COOH (CH3COO)2Cu + H2O
2. TN2. Phản ứng của rượu etylic và axit axetic.
a) Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm A 2ml C2H5OH khan(960), 2ml CH3COOH, nhỏ từ từ 1ml H2SO4(đ), lắc đều
+ Lắp dụng cụ như hình 5.5-141.
+ Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ ống A sang ống B. Khi ống A chất lỏng còn 1/3 thể tích thì ngừng đun.
+ lấy vào ống B cho vào 1ml NaCl bão hoà, lắc rôì để yên. Nhận xét mùi của chất lỏng lổi trên mặt nước muối.
b) Hiện tượng: ống nghiệm B phân thành 2 lớp, có mùi thơm.
c) Giải thích hiện tượng : đã xảy ra phản ứng.
d) PTHH:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
III. Viết tường trình.
TT
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích viết PTPƯ
Ghi chú
Tổ trưởng kiểm tra 	 Ban giám hiệu
 	 	 	 (Duyệt)

File đính kèm:

  • docHoa_9_CKT (TUAN 30+31).doc