Bài giảng Tuần 3 - Tiết 9 - Bài 6: Saccarozơ

1. Kiến thức:

 -Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ

 -Hiểu các nhóm chức chứa trong phân tử saccarozơ và mantozơ

 -Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của chúng

 2. Kĩ năng:

 -Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khoa học , từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp (dạng ṿng của saccarozơ và mantozơ , dự đoán tính chất hóa học của chúng )

 -Quan sát , phân tích các kết quả thí nghiệm

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 3 - Tiết 9 - Bài 6: Saccarozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
etyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở
Câu 2:Cho các dung dịch : glucozơ , glixerol , axit axetic , etanol . Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đ ó ?
	A.Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
	B.[Ag(NH3)2]OH
	C.Na kim loại
	D.Nước brom
Câu 3:Fructozơ không phản ứng được với :
	A.H2/Ni , nhiệt độ
	B.Cu(OH)2
	C.Phức bạc ammoniac trong môi trường kiềm ([Ag(NH3)2]OH)
	D.Dung dịch Brom
Câu 4:Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch ṿng là:
	A.Phản ứng với Cu(OH)2 
	B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH)
	C. Phản ứng với H2/Ni , nhiệt độ
D. Phản ứng với CH3OH/HCl
	Câu 5:Cacbohidrat ( gluxit , saccarit )
	A.Hợp chất đa chức , có công thức chung là Cn(H2O)m
	B. Hợp chất tạp chức , đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
	C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxit và nhóm cacboxil
	D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật
3. Nội dung bài:
Hoạt động của thầy
Họat động của tṛ
Nội dung
Họat động 1:
Cho HS quan sát mẫu saccarozơ (đường kính trắng)và gợi ư cho HS nêu những tính chất vật lư và trạng thái tự nhiên của saccarozơ 
Họat động 2:
Cấu trúc phân tử (trọng tâm)
Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi 
-Để xác định CTCT của saccarozơ người ta phải tiến hành những thí nghiệm nào?
-Phân tích các kết quả thu được , rút ra kết luậnvề cấu trúc phân tử của saccarozơ và chú ư cách đánh số các ṿng trong phân tử saccarozơ
Họat động 3:GV biểu diễn thí nghiệm 
-Cho vào ống thí nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 5% thêm tiếp dung dịch NaOH 10% vào 
-Gạn bỏ dung dịch ,giữ lấy kết tủa , thêm vào 2ml dung dịch saccarozơ 1% rồi lắc nhẹ
-Gọi HS nêu hiện tượng 
Họat động 4:Dung dịch saccarozơ không có tính khử nhưng khi đun nóng dung dịch saccarozơ với axit th́ tạo thành dung dịch có tính khử . Yêu cầu HS giải thích 
-Giải thích :
+Tại sao các xí nghiệp tráng gương dùng dung dịch saccarozơ và H2SO4 làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương
Họat động 5: Cho HS nghiên cứu SGK "nêu ứng dụng của saccarozơ 
Họat động 6:Theo sơ đồ sản xuất đường saccarozơ lên bảng 
Gọi HS nêu tóm tắt các giai đọan chính 
Quan sát mẫu saccarozơ và nêu tính chất vật lư , trạng thái tự nhiên của saccarozơ
Nghiên cứu SGK và trả lời 
Trả lời 
Nêu hiện tượng và giải thích
Giải thích
Trả lời
Tóm tắt các giai đọan chính của quá tŕnh sản xuất đường saccarozơ
I. Tính chất vật lư và trạng thái tự nhiên:
-Là chất kết tinh , không màu , vị ngọt , dễ tan trong nước , nóng chảy ở 1850C
-Có nhiều trong cây mía , củ cải đường , cụm hoa thốt nốt
Có nhiều dạng sản phẩm đường phèn: đường phèn , đường kính , đường cát
II. Cấu trúc phân tử:
-CTCT:C12H22O11
-Các dữ kiện thí nghiệm "xác định cấu trúc phân tử saccarozơ 
Dung dịch saccarozơ ḥa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam 
" Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau 
Dung dịch saccarozơ không phản ứng tráng bạc , không bị oxi hóa bởi nước brom 
" Phân tử saccarozơ không có nhóm CH=O
Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ làm xúc tác thu được glucozơ và fructozơ 
Các dữ kiện thực nghiệm khác 
"Kết luận:Trong phân tử saccarozơ gốc a -glucozơ và b -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxy giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1-O-C2) " liên kết glicozit
*Cấu trúc phân tử saccarozơ:
gốc- glucozơ
gốc-fructozơ
III.Tính chất hóa học:
Nhận xét :
-Không có nhóm –CH=O " saccarozơ không có tính khử 
-Có nhiều nhóm OH kế cận "tính chất của ancol đa chức 
-Phản ứng thủy phân đisaccarit
1/Phản ứng với Cu(OH)2
"phức đồng saccarozơ tan , có màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2"(C12H21O11)2Cu + 2H2O
2/Phản ứng thủy phân:
C12H22O11+H2OC6H12O6+C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
(không tính khử) (tính khử)
IV Ứng dụng:
- Dùng trong công nghiệp thực phẩm ; sản xuất bánh kẹo, nước giải khát
- Dùng trong công nghiệp dược phẩm pha chế thuốc
V. Sản xuất đường saccarozơ:
Cây mía
	 (1) Ép
Nước mía (12 -15% đường)
	 (2) + vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
	 C12H22O11 + Ca(OH)2 + 2H2O 
 → C12H22O11.CaO.2H2O
	Canxi saccarat
Dung dịch đường có lẫn hợp chất của canxi
 (3) + CO2, lọc bỏ CaCO3
 CO2 + C12H22O11.CaO.2H2O → 
 C12H22O11 + CaCO3 + 2 H2O
Dung dịch đường (có màu)
	 (4) + SO2 tẩy màu
Dung dịch đường (không màu)
	 (5) cô đặc để kết tinh, lọc
Nước rỉ đường
Đường kính
	Men
	 Rươụ
4. Củng cố:
Tự luận:
Câu 1:
Câu 3 trang 38 SGK
Câu 2:
Câu trang 39 SGk
Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các hoá chất (với điều kiện):
H2/Ni, to
Cu(OH)2
[Ag(NH3)2]OH
CH3COOH/H2SO4
Saccarozơ có thể tác dụng được với:
(1), (2)
(2), (4)
(2), (3)
(1), (4)
Câu 2: Một cacbonhidrat (Z) có các ohản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là:
Glucozơ
Saccarozơ
Frutozơ
Mantozơ
Câu 3: Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây?
Tác dụng với Cu(OH)2
Tác dụng với [Ag(NH3)2]OH
Thuỷ phân
Đốt cháy hoàn toàn
Câu 4: Chọn phát biểu đúng: Trong phân tử disaccarit số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit:
được ghi theo chiều kim đồng hồ
được bắt đầu từ nhóm CH2OH
được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit
được gi như ở mỗi monosaccarit hợp thành
Câu 5: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt là saccarozơ, mantozơ, etanol và fomanđehit, người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây?
Cu(OH)2/OH-
AgNO3/NH3
H2/Ni, to
D. Vôi sữa
5. Dặn ḍ:
BT về nhà 4/48, 6/39 SGK
Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhe th́ khối lượnng bạc thu được là:
16,0g
7,65g
13,5g
6,75g
Câu 2: Viết phương tŕnh hoá học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển đổi sau đây:
Saccarozơ → canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axcit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic.
Câu 3: Tŕnh bày cách nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhăn : glucozơ, tinh bột và saccarozơ bằng phương pháp hoá học.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbonhdrat thu được 5,28g CO2 và 1,98g H2O.
T́m công thức phân tử của X, biết rằng tỷ lệ khối lượng H và O trong X là mH : mO = 0,125 : 1.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,171g một cacbonhidrat thu được 0,264g CO2 và 0,099g H2O. Xác định công thức phân tử và tên của Y, biết Y có phân tử khối là 342 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc 
Tuaàn 5 Tieát 10
NS
ND
Bài 6:	SACCAROZƠ (tt)
I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
	1. Kiến thức:
	-Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ
	-Hiểu các nhóm chức chứa trong phân tử saccarozơ và mantozơ
	-Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của chúng
	2. Kĩ năng:
	-Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khoa học , từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp (dạng ṿng của saccarozơ và mantozơ , dự đoán tính chất hóa học của chúng )
	-Quan sát , phân tích các kết quả thí nghiệm 
	-Thực hành thí nghiệm 
	-Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ
II. CHUẨN BỊ:
	-Dụng cụ :cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh , đèn cồn , ống nhỏ giọt
	-Hoá chất : dung dịch CuSO4 , dung dịch NaOH , saccarozơ 
	-H́nh vẽ phóng to cấu tạo dạng ṿng saccarozơ , mantozơ 
	-Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra miệng
-Tự luận : nêu tính chất hóa học của glucozơ , viết các phương tŕnh phản ứng minh họa
-Trắc nghiệm 
Câu 1:Phát biểu nào sau đây không đúng ?
	A.Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau 
	B.Có thể phân biệt glucozơ v à fructozơ bằng phản ứng tráng bạc
	C.Trong dung dịch , glucozơ tồn tại ở dạng mạch ṿng ưu tiên hơn dạng mạch hở 
	D.Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở
Câu 2:Cho các dung dịch : glucozơ , glixerol , axit axetic , etanol . Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đ ó ?
	A.Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
	B.[Ag(NH3)2]OH
	C.Na kim loại
	D.Nước brom
Câu 3:Fructozơ không phản ứng được với :
	A.H2/Ni , nhiệt độ
	B.Cu(OH)2
	C.Phức bạc ammoniac trong môi trường kiềm ([Ag(NH3)2]OH)
	D.Dung dịch Brom
Câu 4:Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch ṿng là:
	A.Phản ứng với Cu(OH)2 
	B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH)
	C. Phản ứng với H2/Ni , nhiệt độ
D. Phản ứng với CH3OH/HCl
	Câu 5:Cacbohidrat ( gluxit , saccarit )
	A.Hợp chất đa chức , có công thức chung là Cn(H2O)m
	B. Hợp chất tạp chức , đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
	C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxit và nhóm cacboxil
	D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật
3. Nội dung bài:
Hoạt động của thầy
Họat động của tṛ
Nội dung
Họat động 7:
GV yêu cầu HS:
-Nghiên cứu SGK , cho biết CTCT của mantozơ
-So sánh cấu tạo của saccarozơ và mantozơ
HS nghiên cứu SGK và trả lời
Liên kết -1,4-glicozit
Dạng anđehit của mantozơ trong dung dịch
Mantozơ kết tinh
-Từ cấu tạo của mantozơ hăy dự đóan tính chất hóa học của mantozơ
-Giải thích tại sao mantozơ có tính khử như glucozơ
-Tính chất của mantozơ :
1.Tính chất của poliol:
Tác dụng với Cu(OH)2 " phức đồng mantozơ màu xanh lam 
2. Tính khử tương tự glucozơ
Vd: khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng
3. Bị thủy phân với xúc tác axit họac enzim " 2 phân tử glucozơ
C12H22O11 + H2O 2C6H12O6
Mantozơ gluocozơ
- Điều chế: thủy phân tinh bột nhờ enzim amilaza
4. Củng cố:
Tự luận:
Câu 1:
Câu 3 trang 38 SGK
Câu 2:
Câu trang 39 SGk
Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các hoá chất (với điều kiện):
(1)H2/Ni, to (2)Cu(OH)2 (3) [Ag(NH3)2]OH (4) CH3COOH/H2SO4
Saccarozơ có thể tác dụng được với:
(1), (2) B.(2), (4) C.(2), (3) D.(1), (4)
Câu 2: Một cacbonhidrat (Z) có các ohản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là:
Glucozơ
Saccarozơ
Frutozơ
Mantozơ
Câu 3: Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây?
Tác dụng với Cu(OH)2
Tác dụng với [Ag(NH3)2]OH
Thuỷ phân
Đốt cháy hoàn toàn
Câu 4: Chọn phát biểu đúng: Trong phân tử disaccarit số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit:
được ghi theo chiều kim đồng hồ
được bắt đầu từ nhóm CH2OH
được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit
được gi như ở mỗi monosaccarit hợ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 12 (SACCAROZƠ).doc
Giáo án liên quan