Bài giảng Tuần 26 - Tiết 51 - Bài 42: Luyện tập chương 4: Hidro cacbon – nhiên liệu

1. Kiến thức: Giúp HS

- Củng cố các kiến thức đã học về hidro cacbon

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất các hydro cacbon

 2. Kỹ năng:

 - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức các hợp chất hữu cơ

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Kế hoạch, Sgk, Sgv, bảng phụ, phiếu học tập

 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức liên quan

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26 - Tiết 51 - Bài 42: Luyện tập chương 4: Hidro cacbon – nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 51 Bài 42 LUYỆN TẬP Chương 4
NS: 12.02.2011 Hidro cacbon – Nhiên liệu
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố các kiến thức đã học về hidro cacbon
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất các hydro cacbon
 2. Kỹ năng: 
 - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức các hợp chất hữu cơ
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Kế hoạch, Sgk, Sgv, bảng phụ, phiếu học tập
 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiến thức cần nhớ
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn chỉnh nội dung
Các nhóm thảo luận
Metan
Êtilen
Axêtilen
Benzen
CTPT
CTCT
ĐĐ cấu tạo
PƯ đặc trưng
-Y/c HS viết PTHH minh họa
- Gọi 2 nhóm trình bày nd bảng
- 1 nhóm viết PTHH
- 2 nhóm trình bày ND
- 1nhóm viết PTHH
1. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
2. C2H4 + Br2 C2H4Br2
Metan
Êtilen
Axêtilen
Benzen
CTPT
CH4
C2H4
C2H2
C6H6
CTCT
H – C = C– H
CH
CH CH
CH CH
CH
Đ Đ cấu tạo
Liên kết đơn (C-H)
Liên kết đôi
 (C = C)
Liên kết ba (C ≡ C)
3 l kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ nhau -> vòng kín
PƯ đặc trưng
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
(PƯ thế)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(PƯ cộng) (Mất màu dd Brôm)
C2H2 + 2Br2 → C2H4Br4
(PƯ cộng)
C6H6 + Br2 → C6H5Br +HBr
(PƯ thế)
ƯD chính
là nh liệu, ng liệu trong đời sống và công nghiệp
là ng liệu điều chế PE, C2H6O, C2H4O2
là nhiên liệu đèn xì, ng liệu trong công nghiệp
- là ng liệu quan trọng trong công nghiệp
- Cho HS nhận xét PTHH
- Treo bảng phụ ghi đầy đủ ND ôn tập
HĐ 2 Bài tập
 - Yêu cầu Hs làm Bt 1/ 133
- Gọi 3 HS thực hiện ở bảng
Hoặc vòng CH2
 H2C CH2 xyclopropan
Hoặc CH2
 HC = CH xyclopropen
với C3H6 và C3H4 HS chỉ viết ở dạng mạch thẳng là được còn mạch vòng GV viết giới thiệu.
 Tiếp tục cho HS làm BT 3/133
- Gọi 1 Hs trả lời, nx cho điểm
-Yêu cầu Hs làm BT 4/133
- Theo dõi HS làm bài – Gọi 2 HS lên bảng
- Chấm điểm 5 tập đầu tiên
 HD: Có n CO2 =>mC = ?
 n H2O => mH = ?
Vậy mC + mH = 3(g) => A có C, H
- Hướng dẫn HS biện luận
CTPT A có dạng (CH3)n
Vì MA 18 n < 40
Nếu n =1 => CT vô lí
 n = 2 => CT PT A : C2H6
- Nhận xét chung bài làm HS
- Tóm tắt cách giải BT hóa HC
3. C2H2 + 2Br2 → C2H4Br4
4. C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
- HS cả lớp làm BT 1/133
+HS 1: 
 H H H
C3H8 : H – C – C – C – H 
 H H H 
→ CH3 – CH2 – CH3 
+HS 2:
C3H6 : propilen CH2 = CH – CH3
+HS 3:
C3H4: propin CH3 – C = CH
C3H4 : propađien: CH2 = C = CH2
- Cả lớp làm bài 2’
- Trả lời C2H4
Làm BT (Đôi bạn thảo luận thống nhất kết quả) – 5’
mA = 3g
mCO2 = 8,8g => nCO2 = ?
m H2O = 5,4g =>n H2O = ?
a. n CO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol)
 -> mC = 0,2 x12 = 2,4g
n H2O = 5,4/18 = 0,3 (mol)
-> mH2= 0,3 x 2 = 0,6 (g)
=> CTTQ : CxHy
Ta có: 
x:y = mC/12 : mH/1 = 2,4/12: 0,6/1 = 1:3
b. CTPT A C2H6
c.A ko làm mất màu dd Brôm
d. PTHH
A + Cl2 as C2H5Cl +HCl
HĐ 3 : Củng cố – HD về nhà
- Ôn toàn bộ ND đã học trong chương 4
- Xem lại các BT đã giải
- Chuẩn bị tiết th cho giờ sau
- Ôn chương 4
- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của mỗi nhóm
* Kinh nghiệm sau tiết dạy:
→ Các PTHH xảy ra: 
CH4 + O2 CO2 + H2O	(1)
C2H2 + O2 CO2 + H2O	(1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O	(3)
C2H2 + Br2dư → C2H2Br4	(4)
x + 2y = 0,1 (*)
Mặc khác: 
x + y = 0,075 (**)
Giải hệ 
Vậy: 
Tuần 26 Tiết 52 Bài 43: THỰC HÀNH 
NS: 15.02.2011 Tính chất của HIDRO CACBON
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố các kiến thức về TCHH của hidro cacbon
 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học
 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
- Kế hoạch, Sgk, Sgv.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống nhỏ giọt, đèn cồn, chậu thủy tinh
+ Hoa chất: Đất đèn, dd Brom, nước cất
 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức cũ, chuẩn bị dụng cụ, hóa chất.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Tiến hành thí nghiệm
 1.TN1: Điều chếAxetilen
 2. Tính chất của C2H2
3. TN 3: Tính chất vật lý của C6H6
HĐ 1 Kiểm tra kiến thức
- Kiểm tra LT liên quan đến bài thực hành
- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất
( KT kiến thức: Cách điều chế C2H2 trong PTN)
+ TCHH của C2H2
+ TCVL của C2H2
HĐ 2: Tiến hành TN
- Hướng dẫn HS làm TN
- Lắp sẵn cho HS bộ dụng cụ như H.4.25 a
- Hướng dẫn các nhóm làm TN theo
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẫu CaC2, sau đó nhỏ khoảng 2-3ml nước
+ Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét TCVL của C2H2
- Hướng dẫn HS làm TN về TCHH củaC2H2
+ Tác dụng với dd Brom
Dẫn khí thoát ra ở ống A vào ống nghiệm C đựng dd nước Brom
+ Tác dụng với Oxi (PƯ cháy)
 Dẫn khí C2H2 qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt (để khí thoát ra 1 lúc rồi đốt tránh nổ)
-> Gọi 1 vài Hs nhận xét hiện tượng
- Hướng dẫn Hs làm TN:
 Cho 1ml bezen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kĩ, sau đó để yên quan sát
- Tiếp tục cho thêm 2ml dd Brom loãng lắc kĩ, sau đó để yên quan sát màu dd
- Gọi 1 HS nêu hiện tượng TN
HĐ 3: Viết tường trình và thu dọn
- Cho HS thu dọn hóa chất – vệ sinh
- Cho cả lớp làm tường trình n
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn tiết sau kiểm tra viết
- Trả lời các câu hỏi của GV
- Nhóm trưởng KT dụng cụ, hóa chất
- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn của GV
-Nhận xét TCVL của C2H2
+ Là chất khí không màu
+ Ít tan trong nước
- Các nhóm làm TN ghi lại hiện tượng quan sát được, viết PTHH
- Nêu hiện tượng:
+ Ở ống C: màu da cam dd Brom nhạt dần
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
+ Khi đốt C2H2 cháy với ngọn lửa xanh
2C2H2 +5O2 to 4CO2 + 2H2O
- Làm TN theo nhóm
- Nêu hiện tượng
- Thu dọn hóa chất – vệ sinh nơi thí nghiệm- rửa dụng cụ thí nghiệm, sắp xếp về vị trí
- Làm tường trình cá nhân
- Chuẩn bị bài để kiểm tra viết
* Kinh nghiệm sau tiết thực hành: 

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc