Bài giảng Tuần 23 - Tiết 43 - Bài 28: Không khí - Sự cháy

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác.

-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.

2.Kĩ năng:

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 23 - Tiết 43 - Bài 28: Không khí - Sự cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế.
-Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy.
II.CHUẨN BỊ: 
1.§å dïng dËy häc
. Giáo viên :
- Hóa chất: P đỏ.
- Dụng cụ: 
+ Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm.
+ Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất.
. Học sinh: 
-Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94
-Ôn lại bài tính chất của oxi.
-Đọc bài 28: không khí – sự cháy. 
2.Ph­¬ng ph¸p:Nªu vÊn ®Ị,gi¶i quyÕt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm
iii.c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động1:ỉn ®Þnh 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập (10’)-Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi bằng cách nào ? Viết phương trình hóa học minh họa ?
-Có mấy cách thu khí oxi ? giải thích ?
-Thế nào là phản ứng phân hủy ? chó ví dụ ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 94
-Kiểm tra vở bài tập 3 HS.
à Nhận xét và chấm điểm
2 HS trình bày lí thuyết.
-Bài tập 4 SGK/ 94
2KClO3 à 2KCl + 3O2 
a.
à 
b. 
à
I. Thành phần của không khí.
1. Thí nghiệm:
 SGK/ 95
2. Kết luận:
- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
- Thành phần theo thẩ tích của không khí là:
+ 21% khí O2 .
+78% khí N2 .
+1% các khí kh
Hoạt động3Bµi míi:
 Xác định thành phần của không khí -trong không khí có những chất khí nào ? à Theo em khí nào chiếm nhiều nhất? Các khí này có thành phần như thế nào ?
-Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát ống đong à theo em ống đong có bao nhiêu vạch ?
-Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín à không khí trong ống đong lúc này chiếm bao nhiêu phần ?
-Biểu diễn thí nghiệm.
+Khi P cháy mực nước trong ống đong thay đổi như thế nào ?
+ Chất khí nào trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5) ?
à Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong em có thể rút ra tỉ lệ về thể tích của khí oxi được không ?
-Bằng thực nghiệm ngưới ta xác định được khí O2 chiếm 21% thành phần của không khí. Vậy chất khí còn lại trong ống đong chiếm mấy phần ? 
- Phần lớn khí còn lại trong ống đong không duy trì sự sống, sự cháy, không làm đục nước vôi trong à Đó là khí N2 chiếm khoảng 78% thành phần của không khí. 
-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần như thế nào ?
-Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong không khí còn chứa những chất gì khác ?
-Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi mục 2.a SGK/ 96.
à Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phần của không khí.
à Em có kết luận gì về thành phần của không khí ?
- trong không khí có những chất khí : O2 , N2 , 
- Ống đong có 6 vạch. 
- Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín à không khí trong ống đong lúc này chiếm 5 phần hay 
+Khi P cháy mực nước trong ống đong dâng lên đến vạch số 2 (số 1).
+ Khí O2 trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5).
à Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong ta thấy thể tích của khí oxi trong không khí chiếm 1 phần.
Hay 
- Chất khí còn lại trong ống đong chiếm 4 phần. 
-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần :
+ 21% khí O2 .
+78% khí N2 .
- Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong không khí còn chứa: hơi H2O, CO2, khí hiếm, 
Kết luận: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, có thành phần:
+ 21% khí O2 .
+78% khí N2 .
+1% các khí khác.
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.
SGK/ 96
 Tìm hiểu cách bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm -Yêu cầu HS đôc SGK/ 96
-Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí à nêu tác hại ?
-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ?
-Đọc SGK/ 96 à nêu được 1 số biện pháp chính như:
+ Trồng rừng.
+ Xử lí rác thải của nhà máy, 
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,7 SGK/ 99
-HD HS làm bài tập 7:
Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2 kk.
Vậy 24 giờ - ?
-Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ? 
.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)
-Học bài.
-Xem trước phần II SGK/ 97
-Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28
HS nhớ lại kiến thức trong bài học để giải bài tập 1,2 SGK/ 99.
-Bài tập 7 SGK/ 99:
a. Thể tích không khì mỗi người cần trong 1 ngày:
0,5 . 24 = 12 (m3)
b. Thể tích oxi mỗi người cần trong 1 ngày:
Ngµy so¹n :8/2/2009
Ngµy d¹y /2/2009
TuÇn 23
Bài 28:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo)
	Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan:C«ng thøc chuyĨn ®ỉi, viÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc,tÝnh chÊt hãa häc cđa oxi
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
-Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác.
-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế.
-Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy.
II.CHUẨN BỊ:
1.§å dïng d¹y häc 
-Xem trước phần II SGK/ 97
-Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28
2.Ph­¬ng ph¸p:Nªu vÊn ®Ị,gi¶i quyÕt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm
iii.c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
II. Sự cháy và sự oxi hóa.
1. Sự cháy:
là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng.
Ví dụ:
2. Sự oxi hóa chậm:
là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Ví dụ :
Hoạt động1:ỉn ®Þnh
 Hoạt động2:KiĨm tra
Nªu thµnh phÇn cđa kh«ng khÝ,biƯn ph¸p b¶o vƯ kh«ng khÝ trong lµnh
 Hoạt động 3Bµi míi:
 Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hóa chậm -Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng gì ?
-Những hiện tượng như vậy, người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì ?
-Theo em khi ga, củi,  cháy gọi là gì ?
-Sự cháy trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
-Tại sao các chất cháy trong oxi lại tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí ?
- Các đồ vật bằng gang, sắt,  dùng lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì ?
-Đồ vật bằng gang, sắt,  khi dùng lâu bị gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ từ với oxi trong không khí à gọi là sự oxi hóa chậm. Sự oxi hóa chậm tuy không phát sáng nhưng có tỏa nhiệt .
- Theo em quá trình hô hấp của con người có gọi là sự oxi hóa chậm không ? Vì sao ?
- Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhất định sẽ chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc cháy.
à Vì vậy trong nhà máy, người ta thường cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự bóc cháy.
-Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ?
-Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng:
+Toả nhiệt.
+Phát sáng.
-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng.
- Khi ga, củi,  cháy gọi là sự cháy.
-Sự cháy trong không khí và trong oxi đều là sự oxi hóa. Nhưng sự cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn.
- Các chất cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí vì trong không khí có lẫn 1 số chất khí khác đặc biệt là khí N2 nên tốn nhiệt độ để đốt cháy các khí này.
- Các đồ vật bằng gang, sắt,  dùng lâu ngày trong không khí thường bị gỉ.
-HS nghe và ghi nhớ: sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
- Quá trình hô hấp của con người gọi là sự oxi hóa chậm vì oxi qua đường hô hấp à máu à chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Sự cháy
Sự oxi hóa chậm
Giống
-là sự oxi hóa và có toả nhiệt
Khác 
-phát sáng
-không phát sáng
-xảy ra nhanh
-xảy ra chậm
III.
a. Các điều kiện phát sinh sự cháy:
-Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
-Phải có đủ oxi cho sự cháy.
b. Các biện pháp để dập tắt sự cháy:
-Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
-Cách li chất cháy với oxi.
 Tìm hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt sự cháy -S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ?
à Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
- Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì ?
- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách nào ?
-Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?
- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vì sao ?
- Theo em khi muốn dập tắt sự cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp đó không ?
-S, P, Fe muốn cháy được cần phải được đốt nóng và có đủ oxi.
- Muốn dập tắt sự cháy ta phải:
+ Hạ thấp nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí O2.
- Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách phun nước.
- Để cách li chất cháy với oxi ta có thể:
+ Dùng bao dày đã tẩm nước.
+ Dùng cát, đất.
+ Phun khí CO2.
- Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không được dùng nước để dập tắt đám cháy vì xăng dầu

File đính kèm:

  • docTuaàn23-241.doc
Giáo án liên quan