Bài giảng Tuần: 21 - Tiết: 41 - Bài 6: Điều chế kim loại

- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại.

 - Bản chất điều chế là phản ứng ôxy hoá khử.

 - Những kim loại nào điều chế bằng phương pháp tinh luyện, thuỷ điện, điện luyện.

 - Dẫn ra phản ứng hoá học và điều kiện của phản ứng để minh họa.

 - Kỹ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 21 - Tiết: 41 - Bài 6: Điều chế kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 
Tiết: 41 	BÀI 6 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
	- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại.
	- Bản chất điều chế là phản ứng ôxy hoá khử.
	- Những kim loại nào điều chế bằng phương pháp tinh luyện, thuỷ điện, điện luyện.
	- Dẫn ra phản ứng hoá học và điều kiện của phản ứng để minh họa.
	- Kỹ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
	GV : Giáo án, sách giáo khoa.
	HS : Xem bài trước.
	PP : Gợi mở, phân tích, phát vấn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
	1. Ổn định lớp : Điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ :
	HS : Định nghĩa ăn mòn? ăn mòn hoá học? Ăn mòn điện hoá.
	Zn ăn mòn? ăn mòn?
	3. Giảng bài mới : Điều chế kim loại
Nội dung giảng dạy
Hoạt động thầy và trò
I. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ 
Sự khử các ion kim loại.
Mn+ + ne- àM
II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 
	1. Phương pháp thuỷ phân 
Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối (điều chế kim loại đúng sau Al).
VD : Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + Ag
	2. Phương pháp nhiệt luyện (Điều chế kim loại sau Al)
- Dùng các chất khử như C, Cl, H2, Al đẩy kim loại đứng sau Al ra khỏi oxyt ở nhiệt độ cao.
VD :CuO + H2 Cu + H2O
Fe2O3 + CO Fe + CO2
3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe 
	3. Phương pháp điện phân 
- Để điều chế kim loại có tính khử mạnh (KLPNCI, PNCII, Al) người ta điện phân nóng chảy muối, hydroxyt (kiềm), oxyt.
VD :2NaCl (nc) 2Na + Cl2
Catod : Na+ + 1e- à Na
Anod : Cl- - 1e- à1/2 Cl2.
Vd : Điều chế Cu bằng phương pháp điện phân dung dịch CuCl2.
CuCl2 = Cu+ + 2Cl-
Catod : Cu2+ + 2e- àCu
CuCl2 Cu + Cl2 
VD: điện phân dung dịch AgNO3
 Trong tự nhiên các kim loại thường tồn tại dạng hợp chất oxit, hiđroxit hoặc muối, trong đó kim loại ở dạng ion Mn+. Do đó để điều chế kim loại ta khử ion kim loại thành kim loại. 
-GV: gọi HS lên bảng để viết các quá trình điều chế kim loại: Cu từ CuSO4, Ag từ AgNO3
-HS: lên bảng
-GV: Hướng dẫn HS viết phương trình điều chế Fe từ Fe2O3 và Fe3O4:
-HS: lên bảng
- GV dẫn ví dụ điện phân muối clorua, brôm klk nóng chảy.
- GV đưa ví dụ điện phân dung dịch halenua 9CuCl2, HgCl2) dòng điện cực trơ (C, Pt).
-GV: Hướng dẫn HS viết PT điện phân dung dịch
Anot: H2O – 2e à 1/2O2 + 2OH-
Catot: Ag+ + 1e à Ag
2AgNO3 + H2O à Ag +1/2O2 + 2HNO3
4. Củng cố: củng cố toàn bài
 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK.
	 Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị tiết luyện tập

File đính kèm:

  • docbai 6c7.doc
Giáo án liên quan