Bài giảng Tuần: 20 - Tiết: 37: axit cacbonic và muối cacbonat (Tiếp)

. Kiến thức:

- Nắm được axit cacbonic là một axit yếu.

- Nắm được muối cacbonat có các tính chất của muối như tác dụng với axit, kiềm, dung dịch muối. Ngoài ra nó còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và vận dụng lý thuyết giải thích hiện tượng các chất hữu cơ.

3. Thái độ:

- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.

 

docx86 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 20 - Tiết: 37: axit cacbonic và muối cacbonat (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên vào dd brom chỉ có C2H2 phản ứng:
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (4)
nBr2 = 2nC2H2 = 0,05.2 = 0,1 mol
4. Củng cố:
Nhắc lại các nội dung chính của bài.
5. Dặn dò:
	- BTVN:
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài thực hành và kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành.
Tiết: 54	kiểm tra Viết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
	- Củng cố các kiến thức đã học cho HS.
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra thi cử.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:Ra đề, đánh máy và photo đề. 
Học sinh: Ôn tập kỹ.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra.
Xây dựng ma trận đề.
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1 Bảng hệ thống tuần hoàn
1
1
2. Công thức cấu tạo HCHC và nhận biết
1
1
3
5
3. Tính toán hoá học và thực hành
4
4
Tổng
1
0
1
0
1
7
10
( Đề tham khảo như sau)
I. Bài tập trắc nghiệm
 1. Ghép đôi các câu ở cột A và B cho phù hợp.
A
B
 H
1, H C H
 H
2, CH CH
3, CH2 CH2
4, CH2 = CH – CH3
A, là công thức cấu tạo của khí etilen.
B, có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C, có liên kết đôi tơng tự etilen nên cũng có thể làm mất màu dung dịch brom.
D, có khả năng làm mất màu khí clo.
1-.....;	2-.....; 	3-......; 	4- .....
2. Đánh dấu X vào bảng sau:
C3H8O
Đúng
Sai
 H H H
H – C – C – C – O – H 
 H H H
 H H H
H – C – C – C – H – O 
 H H H
 H H H
H – C – O – C – C – H 
 H H H
 H H H
H – C – C – C –H 
 H H H
 O
II. Bài tập tự luận
 1, Trình bày phương pháp nhận biết : CH4; CO2 và C2H4. Viết phơng trình phản ứng.
 2, Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm mê tan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong d thu đợc 10g một chất rắn không tan trong nước.
	a, Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
	b,Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
	c, Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp trên vào dung dịch nước brom d thì khối lượng brom phản ứng là bao nhiêu? (Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chẩn.)
3. Hoàn thành phương trình phản ứng theo chuỗi biến hoá sau:
CH4	 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl
Đáp án và biểu chấm.
Câu 1
Điền đúng mỗi ý
1 đ
Câu 2
Điền đúng mỗi ý
1 đ
Câu 3
Điền đúng mỗi ý
0,5 đ
Câu 4
Nhận biết đúng mỗi chất
0,5 đ
Câu 5
Viết đúng mỗi PTPƯ 
Lập được hệ PT
Tính đúng mỗi chất
Tính được khối lượng Br2
0,5đ
1 đ
0,5đ
1đ
Tuần: 29
Ngày soạn :28/2/2012.
Tiết:55
Chương V: dẫn xuất của hidrocacbon - polime
rượu etylic
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Giúp học sinh nắm được cấu tạo của rượu etylic gồm một phần giống hiđrocacbon CH3-CH2 – và một phần khác là nhóm OH, nhóm này làm cho rượu phản ứng với natri.
	- Nắm được một số t/c vật lý quan trọng: Trạng thái, tính tan trong nước.
	- Nắm được tính chất hoá học đặc trưng 
	- Biết được một số ứng dụng của axit axetic.
2. Kỹ năng:
	- Viết được công thức cấu tạo thu gọn và phương trình phản ứng với natri bằng công thức thu gọn đó
	- Có các kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận, biết tính độ rượu.
3. Thái độ:
	- Giúp học sinh phân biệt được ích lợi và tác hại của rượu để sử dụng cho hợp lý.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
Tên thí nghiệm
Dụng cụ
Hóa chất
1
Đốt rượu etylic
Đĩa sứ, đèn cồn
C2H5OH
2
C2H5OH + Na
1 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 kẹp sắt.
C2H5OH, Na
2. Phương pháp
	- Sử dụng thí nghiệm cho học sinh theo hướng nghiên cứu.
	- Sử dụng thiết bị dạy học.
	- Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
Học sinh: Học và làm bài tập + Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Trên tay cô có một lọ cồn y tế rất quen thuộc với các em, trong hoá học cồn có tên gọi rượu etylic, vậy rượu etylic có công thức, cấu tạo và những tính chất như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học.
Hoạt động1: I. Tính chất vật lý của rượu etylic - Độ rượu.
Hoạt động của GV
- HS
Nội dung
GV: Phát phiếu học tập
GV: Trên các nhãn chai rượu đều có ghi 12o, 25o, 40o cách ghi đó là gì?
GV: Nhấn mạnh đây là tỉ lệ % về thể tích chứ không phải về khối lượng rượu. Để đo độ rượu một cách nhanh chóng ngời ta dùng một dụng cụ đơn giản gọi là rượu kế. Khi thả rượu kế vào dung dịch rượu, độ rượu càng cao, rượu kế càng chìm sâu.
1. Em hãy quan sát lọ đựng rượu và nhận xét:
- Trạng thái
- Màu sắc
- Mùi vị
2. Cho một giọt mực và ống nghiệm có rượu và lắc nhẹ sẽ được dung dịch có màu, rót dung dịch có màu đó vào cốc nước và lắc nhẹ. Nhận xét về khả năng tan trong nước của rượu và màu sắc các dung dịch thu được.
- Chất lỏng, không màu, mùi thơm
- Sôi ở 78,3oC
- Hoà tan được nhiều chất
BT: Tính thể tích rượu etylic có trong 2 lit rượu 25o. Đa ra công thức tính độ rượu.
Độ rượu = x 100
	Chuyển tiếp: Nếu cho các em một cốc chứa một dung dịch lỏng, hỏi các em đó là cốc rượu hay giấm, các em có thể dễ dàng trả lời được. Nhng nếu cho các em một công thức VD: C2H6O hỏi chất này có phải là rượu không ? Có thể trả lời được khi biết công thức cấu tạo của chất . Vậy rượu etilic có công thức cấu tạo như thế nào ?
Hoạt động 2: II. Công thức cấu tạo của rượu etylic.
Hoạt động của GV
- của HS
Nội dung
? Dựa vào kiến thức về cấu tạo HCHC em hãy viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của C2H6O?
GV: Cho học sinh biết trong số các công thức cấu tạo trên chỉ có một công thức cấu tạo là của rượu etylic, đó là công thức có nhóm OH. Người ta gọi nhóm – OH là nhóm chức của rượu, quyết định tính chất và làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Học sinh lên bảng viết
 H H
H C C OH
 H H
Viết thu gọn:
CH3- CH2 – OH
NX: Đặc điểm cấu tạo của rượu etylic:
Có nhóm –OH
Phần còn lại có gốc hidrocacbon
5 H liên kết với C còn 1H liên kết với O tạo nhóm - OH
	Chuyển tiếp: Rượu etylic có cấu tạo như vậy thì có những tính chất hoá học gì?
Hoạt động 3: III. Tính chất hoá học
Hoạt động của GV
- HS
Nội dung
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt rượu etylic
? Quan sát và nhận xét hiện tượng?
? Em hãy viết PTPƯ?
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn. Cho 2ml rượu vào một ống nghiệm, thêm mẩu natri bằng nửa hạt đậu xanh vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống nghiệm. Đưa miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa và mở ngón tay ra.
? Quan sát và nhận xét hiện tượng?
? Các bàn thảo luận dự đoán sản phẩm của phản ứng và viết PTPƯ xảy ra?
 Tính chất nữa của rượu etylic là phản ứng với axit axetic chúng ta sẽ học ở bài axit axetic.
Đổ cồn ra đĩa sứ, châm diêm.
Ngọn lửa xanh nhạt, toả nhiều nhiệt, có giọt nước trên thành cốc úp ngược, khi đổ nước vôi trong vào cốc, nước vôi vẩn đục.
Có khí tạo thành, khí cháy ngọn lửa màu xanh trong không khí.
1. Rượu etylic có cháy không?
Rượu phản ứng với oxi trong không khí tạo thành nước và khí cacbonđioxit
C2H6O +3O22CO2+3H2O
 (l) (k) (k) (h)
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không?
Natri phản ứng với rượu etylic giải phóng khí hiđro.
2C2H5OH+2Na
 2C2H5ONa + H2
 Natri etylat
H liên kết với O trong nhóm –OH linh động hơn các H khác nên dễ bị đứt ra và bị thay thế bởi Na. Đây là phản ứng đặc trưng của rượu
Hoạt động 4: IV. ứng dụng của rượu etylic
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trong SGK kết hợp với sự hiểu biết của mình tóm tắt các ứng dụng của rượu etylic. Yêu cầu học sinh giải thích các ứng dụng đó dựa vào căn cứ nào.
Hoạt động 5: V. Điều chế rượu etylic
Hoạt động của GV
- HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS thảo luận về việc nấu rượu nh thế nào và nguyên liệu là gì?
? Rút ra phương pháp điều chế rượu theo cách đó?
GV thông báo có 2 PP điều chế rượu etylic.
HS thảo luận theo yêu cầu.
2 PP:
- PP lên men rượu: Tinh bột (gạo, ngô, khoai, sắn) lên men thành rượu
- PP cho khí etilen hợp nước có xúc tác
 axit
C2H4+ H2O C2H5OH
Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố
- BT1: Viết PTPƯ của chất tác dụng được với Na:
CH3- CH3; C6H6; CH3- O- CH3; CH3- CH2 – OH; H2O; Hai chất cuối.
- BT2: Rượu etylic phản ứng được với Na vì :
	a. Trong phân tử có nguyên tử O.
	b. Trong phân tử có nguyên tử H và O.
	c. Trong phân tử có nguyên tử H và O, C.
	d. Trong phân tử có nhóm OH.
4. Củng cố
	- Nhắc lại các nội dung chính của bài.
5. Dặn dò.	
	- BTVN: Các bài tập trong SGK, hướng dẫn qua BT5/ tr.139
Tiết: 56	axit axetic
(tiết 1)
Những kiến thức đã biết
liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Viết CTCT một HCHC, t/c rượu có thể tác dụng với axit axetic
TCVL, CTCT, TCHH, Đ/c axit axetic
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Giúp học sinh nắm được cấu tạo của axit axetic, có nhóm COOH làm cho phân tử có tính axit.
	- Hình thành khái niệm este và phản ứng este hoá.
	- Nắm đợc các nguyên liệu điều chế axit axetic.
2. Kỹ năng:
	- Vận dụng được những hiểu biết về axit vào trờng hợp axit axetic.
	- Bước đầu dựa vào tính chất hoá học của axit axetic để phân biệt với các chất hữu cơ đã học.
3. Thái độ:
	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Mô hình phân tử axit axetic
1. Đồ dùng dạy học
Tên thí nghiệm
Dụng cụ
Hóa chất
1
Axit axetic + quỳ tím
1 hút hóa chất, 1 kẹp gỗ
CH3COOH, quỳ tím
2
CH3COOH + NaOH 
1 ống nghiệm, 1 hút hóa chất, 1 kẹp gỗ
CH3COOH, NaOH 
3
CH3COOH + CuO 
1 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 kẹp sắt.
CH3COOH, CuO 
4
CH3COOH + Zn 
1 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 kẹp sắt.
CH3COOH, Zn 
5
CH3COOH + Na2CO3 
1 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 kẹp sắt.
CH3COOH, Na2CO3 
6
CH3COOH + C2H5OH 
1 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 kẹp sắt.
CH3COOH, C2H5OH 
2. Phương pháp
	- Sử dụng thí nghiệm cho học sinh theo hướng nghiên cứu.
	- Sử dụng thiết bị dạy học.
	- Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
	- Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
? Nêu tính chất hoá học của rượu etylic, viết các PTHH để minh hoạ?
3. Bài mới 
Giới thiệu: Khi lên men dd rượu etylic loãng, người ta thu được giấm ăn. Đó chính là dd axit axetic. Vậy axit axetic có CTCT như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
- HS
Nội

File đính kèm:

  • docxgiao an hoa 9 THANH GIA MINH.docx