Bài giảng Tuần 20 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

MỤC TIÊU:

· Kiến thức:

- Mô tả một hiện tượng, một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

· Kỹ năng:

- Thao tác các thí nghiệm.

· Thái độ:

- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của su nhiễm điện).

II. CHUẨN BỊ:

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 20 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èn và dây dẫn. Làm thí nghiệm với dây dẫn bằng đồng => đóng khóa trong mạch có` dòng điện. Thay dây đồng bằng một vỏ nhựa của bút bi, đóng khóa: đèn không sáng.
GV giới thiệu dây đồng là vật dẫn điện, vỏ nhựa bút bi là vật cách điện => giới thiệu bài mới 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện.
+ GV yêu cầu HS đọc SGKtrả lời câu hỏi :
- Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì?
=> GV củng cố lại và cho HS ghi bài
- GV hướng dẫn HS quan sát bộ thí nghiệm của mỗi nhóm trong khay và nhận biết các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện =>Trả lời C1.
* Hoạt động 3 : Xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
+ GV đặt vấn đề: làm thế nào để nhận biết vật dẫn điện và vật cách điện?
- Hướng dẫn HS mắc mạch điện như SGK và làm thí nghiệm kiểm tra vật dẫn điện, vật cách điện.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C2 . GV sửa những câu trả lời của HS.
- GV cho HS thảo luận trả lời C3. Sau đó GV tổng kết lại.
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
+ GV làm việc với lớp bằng phương pháp thông báo và phát vấn cho HS trả lời:
Dòng điện là gì?
Nhắc lại sơ lược về cấu tạo nguyên tử?
Nếu nguyên tử mất 1 electron thì phần còn lại của nguyên tử mang điện tích gì?
 và làm C4.
=> GV yêu cầu HS quan sát hình 20.3 và thông báo về electron tự do trong kim loại, sau đó yêu cầu HS làm C5
+ Yêu cầu HS quan sát hình 20.4 và làm C6
* Hoạt động 5 : Củng cố và luyện tập.
+ GV nêu câu hỏi : Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì ? Dòng điện trong kim loại là gì?
+Yêu cầu HS ghi phần đóng khung vào vở.
+Hướng dẫn HS làm các BT vận dụng trong SGK
- HS đọc phần “Có thể em chưa biết “và trả lời câu hỏi trong đó. 
Quan sát mạch địên và đưa ra nhận xét về mạch điện.
Đọc SGK, thảo luận nhóm và tìm hiểu về chất dẫn điện ,chất cách điện
HS quan sát và nhận biết các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện ở bóng đèn, ở chốt cắm điện riêng ra => Trả lời C1 và ghi vào vở
- Thảo luận nhóm để tìm ra biện pháp : tiến hành thí nghiệm mắc mạch điện với dây dẫn là vật cần kiểm tra. Đóng mạch và kiểm tra mạch kín hay hở.
- HS mắc mạch điện như SGK và làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra vật dẫn điện, vật cách điện.
- Kết quả mỗi lần TN được ghi vào bảng.
HS làm việc cá nhân trả lời C2 bằng cách thi đua điền vào bảng
HS thảo luận trả lời C3 
-HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của GV và làm C4
- Quan sát 20.3 và ghi nhận kiến thức về electron tự do trong kim loại. Vận dụng kiến thức đã biết làm C5
- HS tự làm câu C6 vào vở. Ghi đầy đủ kết luận.
I/ Chất dẫn điện và chất cách điện :
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
* Quan sát và nhận biết :
C1 :
1. Các bộ phận dẫn điện là: Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây.
2. Các bộ phận cách điện là : Trụ thủy tinh, vỏ nhựa của phívch cắm, võ dây.
* Thí nghiệm :
C2 :
- Các vật liệu thường được dùng làm vật dẫn điện : Đồng, Sắt, Nhôm, Chì.
- Các vật liệu thường được dùng làm vật cách điện : Nhựa, Thủy tinh, Sứ, Cao su, Không khí.
C3 : 
Có thể là một trong các trường hợp sau :
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Các dây tải điện đi xa, không có võ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
II/ Dòng điện trong kim loại :
1. Êlectrôn tự do trong kim loại 
C4 : Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.
C5 : Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu “-“, phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu “+”. Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu êlectrôn.
2. Dòng điện trong kim loại :
C6 : Êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều mũi tên như hình 
* Kết luận :
Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III/ Vận dụng :
C7 : B. Một đoạn ruột bút chì.
C8 : C. Nhựa.
C9 : C. Một đoạn dây nhựa.
Ghi nhớ :
* Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
* Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
* Dặn dò:
Làm các BT trong sách bài tập.
Học bài và chuẩn bị bài “ Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện”
Rút kinh nghiệm:
Tuần 24
Bài 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thuc loại đơn giản.
Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
Kỹ năng:
Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
Thái độ:
Đọc được các sơ đồ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
* Đối với cả lớp :
- Tranh vẽ to bảng các ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện (như SGK) và sơ đồ mạch điện của một ti vi hay của xe máy.
* Đối với mỗi nhóm học sinh :
- 1 pin đèn.
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn.
- 1 công tắc.
- 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài 30cm.
- 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp sẵn pin.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Oån định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì?
Dòng điện trong kim loại ?
Mắc mạch điện như hình 19.3?
3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
* Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.
+ GV đặt vấn đề : với những mạch điện phức tạp như mạch điện gia đình, mạch điện trong xe gắn máy, mạch điện tivi “ Các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạch điện đúng như yêu cầu cần có? “à căn cứ vào sơ đồ mạch điện.
- GV đưa cho HS xem 1 số sơ đồ mạch điện.
* Hoạt động 2 : Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Gv treo bảng ký hiệu một số bộ phận của mạch điện và yêu cầu HS tìm hiểu ký hiệu 1 số bộ phận của mạch điện đơn giản .
+ GV yêu cầu Hs sử dụng các ký hiệu làm các câu C1, C2, 
+ GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm và yêu cầu 1 nhóm vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng.
+ GV hướng dẫn HS làm C3: mắc mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ.
GV kiểm tra mạch điện của các nhóm để đảm bảo có dòng điện chạy qua.
* Hoạt động 3 : Xác định và biểu diễn dòng điện quy ước.
- GV yêu cầu HS đọc thông báo về chiều dòng điện và trả lời câu hỏi: Nêu quy ước chiều dòng điện.
-GV dựa vào sơ đồ mạch điện có sẵn trên bảng giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ và yêu cầu HS làm C 4.
=> GV gọi 1 HS lên biểu diễn chiều dòng điện trên sơ đồ mạch điện trên bảng.
- GV yêu cầu HS ôn lại kiến thức cũ để so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển của các electron tự do.
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin.
+GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bổ dọc của chiếc đèn pin và yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của chiếc đèn pin.
- GV có thể cho HS quan sát chiếc đèn pin được tháo ra để xem hoạt động công tắc đèn.
* Hoạt động 5 : Củng cố, ghi nhớ hoặc làm thêm bài tập trong SBT hoặc giao bài làm ở nhà cho HS.
- Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
- HS tìm hiểu ký hiệu 1 số bộ phận của mạch điện đơn giản.
- Hs họat động theo nhóm sử dụng các ký hiệu làm các câu C1, C2.
- Theo dõi kết quả của nhóm bạn, bổ sung phần còn thiếu.
Các nhóm HS mắc mạch điện theo yêu cầu: làm C3
- HS đọc thông báo trong SGK và trả lời câu hỏi.
-HS hoạt động nhóm làm C4.
-Theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS thảo luận nhóm và làm C5.
Nhóm HS thực hiện mục a, b của câu C6 khi quan sát hình bổ dọc chiếc đèn pin.
I/ Sơ đồ mạch điện :
1. Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện:SGK
2. Sơ đồ mạch điện.
II/ Chiều dòng điện :
* Quy ước về chiều dòng điện :
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
III/ Vận dụng :
C6 :
a/ Gồm hai chiếc pin. Có ký hiệu
 + -
Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin.
Ghi nhớ :
* Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
* Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
4.Dặn dò:
Làm các BT trong sách bài tập.
Học bài và chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:
Tuần 25
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG 
CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba lọai bóng neon.
Kỹ năng:
Thao tác thí nghiệm.
Thái độ:
Trung thực và hợp tác trong họat động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với cả lớp:
1 acquy 1

File đính kèm:

  • docgiao an Ly 7 HKII.doc
Giáo án liên quan