Bài giảng Tuần: 2 - Tiết: 3, 4 - Bài 1: Este (tiếp)

 1/ Kiến thức: HS biết

- CTCT của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic.

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của este.

 2/ Kĩ năng:

HS rèn luyện kỹ năng: gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hóa học của este; xác định CTCT của este; điều chế este.

 

doc80 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 2 - Tiết: 3, 4 - Bài 1: Este (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp 
(-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng .
* Theo cấu trúc:
-Mạch không nhánh
-Mạch nhánh
-Mạng không gian.
3. Danh pháp:
Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.
VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, 
(-C6H10O5-)n là polisaccarit.
Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn.
VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua)
(-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n
 Poli (butađien-stiren)
Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; 
 (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6
 (C6H10O5)n : xenlulozơ 
II. Cấu trúc:
1.Các dạng cấu trúc của polime:
Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không nhánh như amilozơ, mạch phân nhánh như amilopectin, glicogen, và mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa.
2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa:
-Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo kiểu “đầu nối với đuôi”, người ta nói polime có cấu tạo điều hòa.
-Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo một trật tự nhất định, chẳng hạn chỗ thì kiểu “đầu nối với đầu”,chỗ thì “đầu nối với đuôi”, người ta nói polime có cấu tạo không điều hòa.
III. Tính chất:
1.Tính chất vật lý:
 Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không bị nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn.
 Đa số polime không tan trong dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt. 
2. Tính chất hóa học:
 Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.
a.Phản ứng giữ nguyên mạch:
 Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime.
VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).
(- CH2 CH OCOCH3)n + n NaOH →
(- CH2 CH (OH))n + n CH3COONa
 Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. 
VD: Cao su tác dụng với HCl cho sao su hiđroclo hóa.
b. Phản ứng phân cách mạch polime:
 Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon, bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,
 Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa.
c. Phản ứng khâu mạch polime:
 Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được kết nối với nhau bởi các cầu –S-S- . Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa zezit, trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm –CH2 – 
 Polime khâu mạch có cấu trúc không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch.
IV. Điều chế:
Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
1. Phản ứng trùng hợp:
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)
Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5,) hoặc vòng kém bền như (CH2OCH2 ) 
Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. 
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(C6H5) (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n 
2. Phản ứng trùng ngưng: 
Khi đun nóng, các phân tử axit -aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước. 
nH2N[CH2]5COOH (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O 
 Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli (etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử khác (như H2O,)
Điều kiện có phản ứng trùng ngưng là: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
VD:HOCH2CH2OH, HOOCC6H4COOH,
V. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài17
Tuần: 10 
Tiết: 23, 24 
Ngày soạn: 12/10/2008
Bài 17: VẬT LIỆU POLIME
I .Muïc tieâu bài học:
 1. Kieán thöùc: 
 - Bieát khaùi nieäm veà caùc vaät lieäu: chaát deûo, cao su, tô, sôïi vaø keo daùn.
Bieát thaønh phaàn, tính chaát, öùng duïng cuûa chuùng.
 2. Kó naêng: Vieát phöông trình phaûn öùng hoaù hoïc toång hôïp caùc vaät lieäu treân.
II. Chuaån bò: 
III. Phương pháp
IV . Tieán trình leân lôùp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Gv cho HS xem một số mẫu vật như: ống nhựa PVC, mẫu bút bi, keo dán, cao su (xăm xe) và yêu cầu các em tìm hiếu tên gọi, tính chất và ứng dụng của chúng. Sau đó GV giới thiệu vào bài)
Hoạt động 2: Khái niệm chất dẻo
GV làm TN: Hơ nóng mẫu bút bi, uốn cong một sợi dây kẽm. Yêu cầu HS nhận xét:
- Vật có bị biến dạng ko? ( có)
- Khi ngừng tác dụng, vật có giữ nguyên được sự biến dạng đó hay ko? ( có)
? Tính chất này gọi là tính gì? (tính dẻo)
? Vậy, thế nào là tính dẻo? Và chất dẻo là chất ntn?
GV yêu cầu HS cho biết thành phần cấu tạo của chất dẻo
Hoạt động 3: Một số polime dung làm chất dẻo
Gv dùng bảng câm (hoặc phiếu học tập) yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận, nghiên cứu SGK và điền thông tin: tên gọi, phương trình điều chế, tính chất, ứng dụng vào bảng.
Hoạt động 4: Khái niệm tơ
GV cho HS quan sát một mẫu tơ tằm, yêu cầu các em nhận xét về đặc điểm bên ngoài( gồm những sợi dài, mãnh, bền, đẹp)
ÞRút ra định nghĩa tơ (SGK)
 Phân loại tơ
GV cho VD về một số tơ thuộc các nhóm riêng biệt gồm:
Nhóm 1: tơ tằm, tơ nhện
Nhóm 2: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
Nhóm 3: Tơ capron, tơ nilon
Yêu cầu HS tìm hiểu về nguồn gốc của các nhóm tơ trên. Sau đó gợi ý để các em phân loại được các loại tơ
Hoạt động 7: Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và trình bày tên gọi, PTPƯ điều chế, tính chất và ứng dụng của các loại tơ được nêu trong SGK
GV lưu ý HS:
-Tơ poliamit nói chung kém bền với nhiệt, với axit, bozơ
- Nhóm amit là nhóm –CO-NH-
Hoạt động 8: Khái niệm cao su
GV lấy một mẫu dây cao su. Làm thí nghiệm kéo giãn sợi dây và buông ra.
Khi bị kéo giãn,vật liệu có bị biến dạng ko?
Khi ngừng tác dụng, vật liệu có giữ nguyên được sự biến dạng đó hay ko?
Tính chất đó gọi là tính gì? (Tính đàn hồi)
Từ đó rút ra khái niệm cao su (SGK)
Hoạt động 9: Cao su thiên nhiên
GV cho HS xem mẫu mũ cao su thiên nhiên tươi và 1 mẫu cao su đã đông tụ.
Hoạt động 10: Tính chất và ứng dụng
Yêu cầu HS rút ra tính chất vật lý của chúng.
GV làm thí nghiệm cho cao su tác dụng với dd axit, bazơ rồi yêu cầu HS nhận xét, kết luận
GV: Để tăng tính đàn hồi, độ bền của cao su thiên nhiên, người ta thực hiện sự lưu hóa cao su(cho cao su thiên nhiên cộng hợp với lưu huỳnh theo tỷ lệ khối lượng 97:3)
Hoạt động 11: Cao su tổng hợp
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu những đặc điểm tính chất của cao su tổng hợp và viết PTPƯ điều chế.
Hoạt động 12: Khái niệm keo dán
GV cho HS xem mẫu keo dán và làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh tính kết dính của keo dán.
GV nói thêm: Bản chất của keo dán là có thể tạo ra màng hết sức mỏng bền vững (kết dính nội) và bám chắc vào 2 mảnh vật liệu (kết kính ngoại)
Hoạt động 13: Phân loại keo dán
GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các cách phân loại keo dán. 
Hoạt động 14: GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu một số loại keo dán tổng hợp và keo dán thiên nhiên thường gặp. 
 Hoạt động 15 Củng coá: 2,3/99 sgk
I- CHAÁT DEÛO 
 1. Khaùi nieäm 
 Chaát deûo laø nhöõng vaät lieäu polime coù tuùnh deûo. 
 Thaønh phaàn cô baûn cuûa chaát deûo laø polime . Ngoaøi racoøn c1o caùc thaønh phaàn phuï theâm: chaát hoùa deûo, chaát ñoän ñeå taêng khoái löôïng cuûa chaát deûo, chaát maøu, chaát oån ñònh,...
2. Moät soá polime duøng laøm chaát deûo
 a) Polietilen (PE) 
 nCH2 = CH2 ( CH2 - CH2 )n 
 PE laø chaát deûo meàm, noùng chaûy ôû nhieät ñoä lôùn hôn 1100C, coù tính trô töông ñoái cuûa ankan maïch daøi, duøng laøm maøng moûng, bình chöùa, tuùi ñöïng,...
 b) Poli(vinyl cloru) (PVC)
 nCH2 = CHCl ( CH2 - CHCl )n 
 PVC laø chaát voâ ñònh hình, caùch ñieän toát, beàn vôùi axit, duøng laøm vaät lieäu ñieän, oáng daãn nöôùc, vaûi che möa, da giaû,. 
 c) Poli(metyl metacrylat) 
 Poli(metyl metacrylat) ñöôïc ñieàu cheù töø metyl metacrylat baèng phaûn öùng truøng hôïp :
 Poli(metyl metacrylat) coù ñaëc tính trong suoát cho aùnh saùng truyeàn qua toát (treân 90%) neân ñöôïc duøng ñeå cheá taïo thuûy tinh höõu cô plexiglas
 d) Poli(phenol - fomanñehit) (PPF) 
 PPF coù 3 daïng : nhöïa novolac, nhöïa rezol, nhöïa rezit.
 Nhöïa novolac Nhöïa rezol 
Thaønh phaàn compozit:
1- Chaáât neàn (Polime): Nhöïa nhieät deûo hay nhöïa nhieät raén.
2- Chaát ñoän: Sôïi hoaëc boät
3- Chaát phuï gia
II- TÔ 
 1. Khaùi nieäm 
 Tô laø nhöõng vaät lieäu polime hình sôïi daøi vaø maûnh vôùi ñoä beàn nhaát ñònh
 2.Phaân loaïi 
 Tô ñöôïc chia laøm 2 loaïi :
 a) Tô thieân nhieân (saün coù trong thieân nhieân) nhö boâng, len, tô taèm.
 b) Tô hoùa hoïc (cheá taïo baèng phöông phaùp hoùa hoïc): ñöôïc chia laøm 2 nhoùm 
 - Tô toång hôïp (cheá taïo töø caùc polime toång hôïp) nhö caùc tô poliamit (nilon, capron), tô vinylic (vinilon).
 - Tô baùn toång hôïp hay tô nhaân taïo ( xuaát phaùt töø polime thieân nhieân nhöng ñöôïc cheá bieán theâm baèng phöông phaùp hoùa hoïc) nhö tôù visco, tô xenlulozô axetat,...
3. Moät soá loaïi tô toång hôïp thöôøng gaëp 
 a) Tô nilon-6,6
 Tô nilon-6,6 thuoäc loaïi tô poliamit vì caùc maét xích noái vôùi nhau baèng caùc nhoùm amit -CO-NH-. Nilon-6,6 ñöôïc ñieàu cheá töø hexametylen ñiamin H2N[CH2]6NH2 vaø axit añipit (axit hexanñioc) :
 n H2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH ( HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO )n 

File đính kèm:

  • docgiao an 12NC.doc