Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 : Axit cacbonic và muối cacbonat (Tiếp theo)

. HS biết được H2CO3 là một axit không bền , muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với axit, kiềm, dd muối; dễ bị phân hủy ở to cao.

2. Ưng dụng của muối cabonat trong đời sống.

3. Biết làm thí nghiệm, nhận xét, giải thích và viết PTHH chứng minh cho các tính chất của muối.

 Trọng tâm : phần tính chất hóa học

 

doc44 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 : Axit cacbonic và muối cacbonat (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC.
* Từ thôngtin SGK, Hs cho biết metan có những tính chất HH nào ?
* Yêu cầu HS nêu hiện tượng khi đốt cháy khí ga từ túi ủ bioga ?
Lapä PTHH?
GV : liên hệ sự nổ trong mỏ than và cách khắc phục.
Phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt, có thể nổ mạnh .
_ kết luận ? ứng dụng của tính chất này?
* GV treo tranh thí nghiệm phản ứng giữa metan và clo, yêu cầu HS :
 _ Cách làm TN ?
 _ Điều kiện thí nghiệm ?
 _ Hiện tượng xảy ra ? dấu hiệu ?
GV hướng dẫn HS lập PTHH ? nhận xét phản ứng?
Sự thay thế H bởi clo.
Phản ứng thế là đặc trưng cho liên kết đơn
1. Tác dụngvới oxi:
Metan cháy tạo thành khi cacbondioxit và hơi nước.
PTHH :
 CH4 + 2 O2 " CO2 + 2 H2O + Q
2. Tác dụng với clo :
Metan tham gia phản ứng thế với clo khi có ánh sáng.
 H H
H C H + Cl _ Cl " H _ C _ Cl + 
 H H 
 HCl
Viết gọn :
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 Metylclorua
] Phản ứng trên gọi là phản ứng thế.
IV. ỨNG DỤNG
* HS nêu ứng dụng ?
* GV : CH4 + 2 H2O " CO2 + 3 H2
_ Nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
_ Nguyên liệu điều chế H2, bột than.
 4. Củng cố, dặn dò :
_ Đọc em có biết.
_ BT tại lớp : 1a, 1b, 2.
_ BT về nhà : 3, 4.
TIẾT 46 : ETILEN
 Công thức phân tử : C2H4
 Phân tử khối : 28
I. Mục tiêu
1. Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của etilen. Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết đôi.
2. Hiểu được phản ứng cộng và trùng hợp là đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết đôi.
3. Biết ứngdụng của etilen.
4. Rèn kỉ năng viết CTCT, lập PTHH.
Trọng tâm : Tchất hóa học.
Ii. Chuẩn bị
GV : Hình vẽ tchh của etilen
 Môâ hình phân tử
HS : nội dung bài mới
Iii. Tiến trình bài giảng 
Ổn định
KTB:
_ Tính chất hóa học của metan ? BT 1
_ BT 3
_ BT 4
Bài mới
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Gv thông báo etilen không có sẳn trong tự nhiên.
* HS quan sát lọ đựng etilen, nêu tính chất vật lí ?
 Bổ sung bằng thông tin SGK
 Là chất khí, không màu, khôngmùi, nhẹ hơn không khí, không tan trong nước
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
* Các nhóm thực hiện vào bảng nhóm , trình bày.
 Lắp mô hình phân tử etilen.
Nhận xét về liên kết, so sánh với metan.
Vậy tính chất hóa học thể hiện như thế nào?
H
H
H
H
C
C
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* HS dự đóan, nhận xét lẫn nhau.
Phân tích thí nghiệm bằng hình vẽ để có kết luận đúng.
Viết PTHH?
Ứng dụng của tính chất này?
* Gv hướng dẫn HS phân tích thí nghiệm qua hình vẽ 
 _ Cách tiến hành? Màu DD brom? Dấu hiệu phản ứng ( màu DD brom thay đổi như thế nào ? )
_ Kết kuận gì về phản ứng ?
* GV hướng dẫn HS lập PTHH ? Chú ý sự đứt ra của liên kết kém bền
* Cho biết tỉ lệ số mol giữa etilen và brom? ( 1 : 1 ). Nhân xét số chất tham gia và số chất tạo thành ?
[ Phản ứng cộng . đặc trưng cho liên kết đôi.
* GV giảng giải : ở đk thích hợp, các liên kết kém bền trong phân tử etilen đứt ra , các phân tử etilen kết hợp với nhau thành phân tử có kích thước, khôi lượng rất lớn gọi là poli etilen ( PE ) .
 PE không tan trong nước, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo. 
* Ứng dụng của tính chất này ?
1. Etilen có cháy không?
Tương tự metan, etilen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiều nhiệt.
PTHH
C2H4 + 3 O2 " 2 CO2 + 2 H2O + Q
2. Etilen có làm mất màu DD brom không?
Dẫn etilen qua DD brom màu da cam, DD brom bị mất màu.
PTHH
H H H H
 C = C + Br – Br " Br C = C Br
H H H H
Hoặc 
 CH2 = CH2 + Br2 " Br – CH2 – CH2 – Br
Hoặc
C2H4 + Br2 " C2H4Br2 ( Đibrometan )
 Lỏng
Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng,. 
Các chất có liên kết đôi tương tự etilen dễ tham gia phản ứng cộng
3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không ? : có
.+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +.." .._ CH2 _ CH2 _ CH2 _ CH2 _ CH2 _ CH2 _ .
 polietilen ( PE )
Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp. 
III. ỨNG DỤNG
* HS nêu ? giải thích cơ sở ứng dụng.
* GV nêu thêm : kích thích quả mau chín.
Qua nội dung em có biết. Liên hệ thực tế.
SGK
4. Củng cố, dặn dò
_ Làm BT 2 sgk trên bảng phụ.
_ Làm BT 1 sgk vào bảngnhóm.
_ BTVN : 3, 4 sgk
_ Xem bài axetilen.
TUẦN 24
TIẾT 47 : AXETILEN
 	 CTPT : C2H2
 	 PTK : 26
I. Mục Tiêu
1. 1. Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axetilen. Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba. So sánh với các chất đã học.
2. Hiểu được phản ứng cộng là chungcủa các hidrocacbon có liên kết đôi.
3. Biết ứngdụng của axetilen.
4. Rèn kỉ năng viết CTCT, lập PTHH.
Trọng tâm : Tính chất hóa học.
II. Chuẩn Bị
GV : thí nghiệm : đốt cháy , với dd brom
 Môâ hình phân tử
HS : nội dung bài mới
III. Tiến Trình Bài Giảng 
1.Ổn định
KTB:
_ Tính chất hóa học của etilen ? PTHH 
_ BT 3
_ BT 4
Bài mới
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* HS quan sát lọ đựng Axetilen, nêu tính chất vật lí ?
 Bổ sung bằng thông tin SGK
 Là chất khí, không màu, khôngmùi, nhẹ hơn không khí, không tan trong nước
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
* Nhận xét thành phần phântử ?
H
* Các nhóm thực hiện vào bảng nhóm , trình bày. Nhận xét công thức đúng.
 Lắp mô hình phân tử axetilen.
Nhận xét về liên kết, so sánh với etilen.
Vậy tính chất hóa học thể hiện như thế nào?
C
C
H
Hoặc
 HC CH
Trong phân tử axetilen có1liênkết 3 giữa 2 ngtử C. trong liên kết ba có 2 liên k61t kém bền dễ bị đứt ra lần lượt trong các phản ứnghóa học
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* HS dự đóan, nhận xét lẫn nhau.
Phân tích thí nghiệm bằng thí nghệm biễu diễn.
_ Cách tiến hành?
_ Hiện tượng ?
_ Nhận xét ? 
_ Viết PTHH?
Ứng dụng của tính chất này?
* Gv hướng dẫn HS phân tích thí nghiệm qua thí nghiệm do HS làm.
 _ Cách tiến hành? Màu DD brom? Dấu hiệu phản ứng ( màu DD brom thay đổi như thế nào ? )
_ Kết kuận gì về phản ứng ?
* GV hướng dẫn HS lập PTHH ? Chú ý sự đứt ra của liên kết kém bền, phản ứng xảy ra khó hơn ở lần 2, thường chỉ dừng ở lần 1.
* Cho biết tỉ lệ số mol giữa AXetilen và brom? ( 1 : 1 ). Nhân xét số chất tham gia và số chất tạo thành ?
[ Phản ứng cộng ..
1. Axetilen có cháy không?
axetilen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiều nhiệt.
PTHH
2C2H2 + 5 O2 " 4 CO2 + 2 H2O + Q
2.Ax etilen có làm mất màu DD brom không?
Dẫn axetilen qua DD brom màu da cam, DD brom bị mất màu.
PTHH 
 HC = CH + Br – Br " Br - HC = CH - Br
Sản phẩmsinh ra có thể cộng tiếp với 1 phân tử brom nữa 
CHBr = CHBr + Br2 " CHBr2 – CH Br2
Hoặc
C2H2+ 2Br2 " C2H2Br4 ( Đibrometan )
 Lỏng
Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng,. 
III. ỨNG DỤNG
* HS nêu ? giải thích cơ sở ứng dụng.
* GV nêu thêm : đèn xì.
SGK
IV. ĐIỀU CHẾ
GC giới thiệu thông qua các thí nghiệm ở trên.
* Cho canxicacbua ( đất đèn ) tác dụng với nước :
CaC2 + 2 H2O " C2H2 + Ca(OH)2
* Nhiệt Phân metan ở nhiệt độ cao
4. Củng cố, dặn dò
_ Làm BT 2a sgk trên bảng phụ.
_ BTVN : 1, 4, 5 sgk
_ Hướng dẫn bài 3
 Gọi x, y lần lượt là v của C2H4, C2H2.
 C2H4 + 3 O2 " 2 CO2 + 2 H2O
 x 3x 2x mol
 2C2H2 + 5 O2 " 4 CO2 + 2 H2O
 y 2,5y 2y
 x + y = 28 x = 5 %V C2H4 = 20%
 3x + 2,5y = 67,2 y = 22,4 %V C2H4 = 80%
 VO2 = 2x +3y = 10 + 22,4.3 = 
_ HS ôn bài KT 45 phút : từ chương IV.
TUẦN 25
TIẾT 49 BENZEN
 	 Công thức phân tử : C6H6
 	 Phân tử khối : 78
I. Mục Tiêu
1. Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của benzen. Nắm được cấu tạo đặc biệt của vòng benzen làm cho nó có tính chất hóa học khác với những hợp chất đã học.
 2. Biết ứngdụng của benzen.
3. Rèn kỉ năng viết CTCT, lập PTHH.
Trọng tâm :CTCT, Tchất hóa học.
II. Chuẩn Bị
GV : Hình vẽ tch hóa học của benzen, thí nghiệm: tính tan của benzen.
 Môâ hình phân tử
HS : nội dung bài mới
III. Tiến trình bài giảng 
1.Ổn định
KTB:0
Bài mới
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Gv thông báo benzen độc
* HS quan sát lọ đựngbezen, nêu tính chất vật lí ?
 * làm thí nghiệm theo nhóm : cho benzen vào 2 ống nghiệm :
_ ống 1 : đựng nước, lắc, để yên.
_ ống 2 : đựng dầu ăn, lắc, để yên.
Quan sát hiện tượng và nhận xét ?
 _ Là chất lỏng, không màu, nhẹ hơnnước, không tan trong nước.
_ Hòa tan được nhiều chất : dầu ăn, cao su, nến
_ Độc . 
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
* Các nhóm thực hiện vào bảng nhóm cùng sự hướng dẫn của GV , trình bày.
 Lắp mô hình phân tử benzen.
Nhận xét về liên kết, so sánh với metan, etilen, axetilen.
Cấu tạo đặc biệt của benzen.
Vậy tính chất hóa học thể hiện như thế nào?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* HS dự đóan, nhận xét lẫn nhau.
Phân tích bằng thông tin sgk , thửViết PTHH?
* Gv hướng dẫn HS phân tích thí nghiệm qua hình vẽ 
 _ Cách tiến hành? Điều kiện ? Màu brom ( không là dd )? Dấu hiệu phản ứng ( brom thay đổi như thế nào ? )
_ Kết kuận gì về phản ứng ? dễ hay khó xảy ra ? 
* GV hướng dẫn HS lập PTHH ? phản ứng có đặc điểm gì ? 
* GV giảng giải : ở đk thích hợp, benzen tham gia phản ứng cộng với một số chất
* Em có kết luận gì về tính chất hóa học của benzen ?
1.Benzen có cháy không?
Benzen dễ cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và muôi than.
2. Benzzencó phản ứng thế với brom không?
Đun nóng hỗn hợp benzen và brom có mặt chất xúc tác là bọt Fe, màu đỏ nâu của brom mất đi.
PTHH
Hoặc 
 C6H6 + Br2 " C6H5Br2 + HBr
 ( brom benzen )
3. Benzen có phản ứng cộng 

File đính kèm:

  • docGA HOA HOC 9 HKII.doc