Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37: Axit cacbonic – muối cacbonat

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Nắm được H2CO3 là axit yếu dễ bị phân huỷ.

- Tính tan trong một số muối Cacbonat.

- Tính chất hoá học của muối cacbonat.

II. CHUẨN BỊ:

1. Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay,

2. Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2,CaCl2,

 

doc42 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37: Axit cacbonic – muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và trong công nghiệp.
Cho học sinh viết ptpư.
HOẠT ĐỘNG7: vận dụng (10 phút)
Thảo luận thực hiện bài tập: 1,2,3,4,5 sgk/122
CTPT, PTK của axetilen?
Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
Etilen có 2C, 4H
Axetilen có 2C, 2H
H– C ≡ C – H
 Viết gọn: HC ≡ CH
Đều do 2ngtố Cvà H cấu tạo nên.
Quan sát thí nghiệm.
-axetilen cháy sáng trong kkhí và toả nhiều nhiệt.
2C2H2 + 5O2à 4CO2 + 2H2O
Quan sát thí nghiệm 
Hiện tượng: Khí axetilen làm mất màu dd brom.
Dùng làm nhiên liệu.
Là nguyên liệu quan trọng:..
Thảo luận theo nhóm.
I. Tính chất vật lý:
Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
II. Cấu tạo phân tử:
H– C ≡ C – H
 Viết gọn: HC ≡ CH
Giữa 2 ngtử C có 3 liên kết gọi là liên kết 3.
Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các pư hoá học.
CTTQ: CnH2n-2
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng với oxi: (phản ứng cháy)
2C2H2 + 5O2à 4CO2 + 2H2O
pư toả nhiều nhiệt.
2. Tác dụng với dd brom: (làm mất màu dd brom)
HC ≡ CH + Br2 à Br–CH = CH – Br 
 Không màu
Br–CH = CH – Br +Br2 à 
 Br2 –CH – CH – Br2
IV. Ứng dụng:
- Axetilen là nhiên liệu: hàn cắt kim loại.
- Axetilen lảm nguyên liệu trong công gnhiệp: sx poli,cao su..
V. Điều chế:
Cho canxi cacbua (đất đèn) pư với nước.
CaC2 +2H2O à C2H2 + Ca(OH)2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(4 phút)
Học bài, làm các bài tập
Ôn lại các dạng BT đã học
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn 22.2.2008
Tuần 29 -Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tậpcủa học sinh
II. Tiến trình:
Ổn định:
Kiểm tra:
Nội dung:
TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
1. (3 điểm)Trình bày tính chất hố học của etylen? lấy ví dụ?
2. (3 điểm) Đ ốt cháy 2,8 l hỗn hợp khi metan và axetilen cần dùng 6,72 l ít khí oxi.
a. T ính phần trăm th ể t ích mỗi khí trong hỗn hợp.
b. L ư ợng CO2 sinh ra dẫn vào binh chứa dd Ca(OH)2 dư, tính khối lượng chất kết tủa thu đ ư ợc sau ph ản ứng ? 
TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
1. Chất khơng phản ứng với CH4 là:
a. O2	b. Br2	c. Cl2	d. a,c
2. Chất phản ứng với C2H4 là:
a.Br2	b.O2	c.C2H4	d. a,b,c
3. Để lo ại b ỏ SO2, CO2 khỏi CH4 cần dùng:
a. ddịch Br2	b. nước vơi trong	c. dd HCl 	d. a,b,c
4. các hiđrơcacbon cĩ tính chất giống nhau là:
a. phản ứng cháy với oxi	b. phản ứng thế với clo	c. phản ứng cộng với brơm	d. a,b,c	
5. Phản ứng thế là phản ưng đặc trưng của liện kết:
a. đơn	b. đơi	c. ba	d. a,b,c sai
6. đốt cháy hết a gam hỗn hợp gồm CH4, C2H4 tạo ra 4,4 gam khí CO2 và 0,9 gam H2O. a cĩ giá trị là: 
a. 19,3 gam	b. 4,4, gam	c. 1,8 gam	d. kết quả khác
7. Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Vậy A là:
A. C2H5OH. 	B. C2H4. 	C. CH3OH. 	D. C6H6
8. dẫn 5,6lít hỗn hợp CH4 và C2H2 qua bình chứa ddịch Br2, sau phản ứng thấy bình Br2 tăng 2,8g. % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu là:
a. 60 và 40	b. 40 và 60	c. 50 và 50	d. 30 và 70
-------------------------------------
Tuần 25 – ngày soạn: 26/2/08
Tiết 49: BENZEN.
(C6H6 =78)
I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được CTCT của benzen.
Nắm được tính chất vật lý, tính chất hoá học của benzen.
Củng cố kiến thức về H-C, viết CTCT của các chất và PTHH, cách giải bài tập hoá học.
II. Chuẩn bị:
tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brom.
Benzen, dầu ăn, dung dịch brom, nước.
Oáng nghiệm.
III. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra bài cũ (5 phút)
Mêtan, etylen, axetilen có tính chất hoá học giống nhau là gì? Viết PTPƯ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 10 phút)
Gv giới thiệu lọ đựng dd benzen.
à nhận xét trạng thái, màu sắc.
Gv hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm:
1. nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
2. cho 1-2 gọi dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.
 Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét hiện tượng.
à nhận xét: tính tan của benzen trong nước, khả năng hoà tan của benzen trong dầu ăn.
Ngoài ra benzen còn có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ khác.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CTCT (5 PHÚT)
Gv gớii thiệu CTCT của benzen.
Cho học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo của benzen.
Gv giới thiệu cách biểu thị vòng benzen.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (15 PHÚT)
Các H-C đã học có tính chất hoá học giống nhau là gì?
Tương tự như vậy benzen cũng phản ứng cháy với oxi.
Cho các nhóm thảo luận viết ptpư.
Benzen cháy tạo ngoài cacbonic và hơi nước còn có muội than.
Gv giới thiệu benzen có thể tham gia pư thế với dd brom (dùng tranh vẽ)
Cho các nhóm thảo luận viết ptpư.
Trong ptư benzen có liên kết đôi à benzen cũng tham gia pư công nhưng khó hơn etilen và axetilen. VD trong điều kiện thích hợp benzen có thể tham gia pư công với H2:
Các nhóm viết ptpư?
Benzen vừa có pư thế (tương tự metan) vừa có pư cộng (tương tự etilen), đó là do cấu tạo đặc biệt của ptử benzen. Tuy nhiên pư cộng của benzen khó hơn etilen và axetilen.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG CỦA BENZEN (5 PHÚT)
Benzen có thể hoà tan nhiều hợp chất hữu cơ à ứng dụng
Ngoài ra benzen nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học.
CTPT và PTK của benzen là gì?
Quan sát.
Nhận xét: benzen là chất lỏng, không màu
Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Hiện tượng:
1.benzen không tan trong nước.
2.benzen hoà tan dầu ăn.
Nhận xét: sáu ngtử C lk với nhau thành vòng 6 cạnh đều, có 3 lk đôi xen kẻ 3 lk đơn.
Cùng tham gia pư cháy với oxi.
2C6H6 + 15O2 à 12CO2 + 6H2O
C6H6 + Br2 à C6H5 Br + HBr
 C6H6+ 3H2 à C6H12
 benzen dùng làm dung môi quan trọng trong công nghiệp
I. Tính chất vật lý:
Benzen là chất lỏng không tan trong nước nhưng hoà tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ, benzen độc.
II. Công thức cấu tạo:
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy với oxi:
2C6H6 +15O2 à 12CO2 + 6H2O
2. Phản ứng thế với brom:
C6H6 + Br2 à C6H5 Br + HBr
 brom benzen
Lỏng lỏng lỏng kh màu khí
3. phản ứng cộng với hiđrô:
 C6H6+ 3H2 à C6H12
 Xiclohexan
Kết luận: benzen tham gia pư cháy, phản ứng thế và khó tham gia pư cộng.
IV. Ứng dụng:
- benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp.
- benzen dùng làm dung môi quan trọng trong công nghiệp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 PHÚT)
làm bài tập, học bài.
Xem trước bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên, tìm hiểu:
+ Dầu mỏ có tính chất vật lý gì? Dầu mỏ có ở đâu? Được khai thác như thế nào? Các sản phẩm nào đựơc chế biến từ dầu mỏ?
+ khí thiên nhiên có ở đâu, được khai thác như thế nào? Có vai trò như thế nào trong đời sống?
+ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta được khai thác ở đâu? Có vai trò gì trong đời sống?
______________________________
Tuần 25 – ngày soạn: 26/2/08
Tiết 50: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
Học sinh biết crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.
Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tính hình khai thác dầu ở nước ta.
Biết bảo quản, phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ, mẫu dầu mỏ, ứng dụng của các sản phẩm thu được từ dầu mỏ..
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của benzen? Viết ptpư? (5phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ DẦU MỎ (15 PHÚT)
Cho học sinh quan sát mẫu dầu mỏ.
à nhận xét: trạng thái, màu sắc.
Cho một ít dầu mỏ vào ống nghiệm
chứa nước.
à nhận xét hiện tượng
à kết luận về tính chất vật lý.
Cho học sinh đọc sgk. Thảo luận nhóm, nội dung:
-Hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu?
-Mỏ dầu thường có những lớp nào?
Lớp dầu lỏng thu được là dầu mỏ đó là một hỗn hợp phức tạp của niều loại H-C và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
 Tại sao ta phải chế biến dầu mỏ?
dầu mỏ được chế biến như thế nào?
GV dùng sơ đồ chưng cất chưng cất dầu mỏ và những ứng dụng của cá sản phẩm.
Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là gì?
Yêu cầu học sinh so sánh nhiệt độ sôi của một số sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏà hình thành cách chế biến dầu mỏ.
Nêu nhửng ứng dụng của các sản phẩm đựơc chế biến từ dầu mỏ ?
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy người ta phải sử dụng phương pháp crăkinh dầu mỏ nhắm thu được lượng xăng lớn hơn. (chỉ lấy lượng xăng thích hợp: 40% khối lượng dầu mỏ)
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN (10 PHÚT)
Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là nguồn H-C quan trong, hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu?
Thành phần chủ yếu của khi thiên nhiên là gì?
Khí nhiên nhiên có ứng dụng gì trong thực tiễn?
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM (10 phút)
Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam?
GV sử dụng Sơ đồ một số mỏ dầu và khí ở Việt nam.
à vị trí của cá mỏ dầu, khí thiên nhiên ở Việt nam.
Gv sử dụng biểu đồ

File đính kèm:

  • docgiao an Hoa 9HKII.doc