Bài giảng Tuần 17 - Tiết 34: Các ôxit của các bon (tiếp)

 Học sinh hiểu được .

 + Các bon tạo 2 ôxit tương ứng là CO và CO2

 + CO là ôxit trung tính có tính khử mạnh.

 + CO2 là ôxit axittuwowng ứng với axits 2 lần axit.

- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2

- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 17 - Tiết 34: Các ôxit của các bon (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó tính chất của một ôxit axit.
II. Chuẩn bị .
Phương pháp.
 Đàm thoại +Trực quan + Phân tích.
Đồ dùng .
 a.Dụng cụ
 Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong PTN gồm 1 bình kíp cải tiến ,
 1 bình đựng dd NaHCO3 ,1 lọ có nút để thu khí.
 - Thí bghiệm CO2 phản ứng với H2O.
III. Tiến trình lên lớp.
 A.Tổ chức lớp.
Kiểm diện sĩ số : Lớp 9A9B..9C..9D.
 B.Kiểm tra bài cũ.
 Hs1. Cacbon tạo ra mấy ôxit,đó là những ôxit nào?
 Hs2. Hãy nêu tính chất hoá học của ôxit axit.
 C.Nội dung bài mới
 Nội dung kiến thức kĩ năng
Gv. Nêu CTPT của cacbon ôxit ? PTK?
Hs. Theo dõi thông tin sách giáo khoa/T 85
Gv.Cho biết tính chất vật lí của cacbon ôxit.
So với không khí thì CO nặng hay nhẹ hơn không khí.
Gv. Bổ sung thêm.
? CO là Ôxit gì ?
Gv. Vậy CO có tính chất gì?
Hs. CO mang tính chất khử.
(Học sinh nhớ lại bài tập hợp kim của sắt)
Hs dẫn ra một số dẫn chứng minh hoạ.
Gv. Từ tính chất trên học sinh tóm tắt ứng dụng của CO trong công nghiệp.
Gv. Nêu CTPT của cacbonđiôxit? PTK
Hs. Đọc phần thông tin Sgk / T86
đSo sánh khí CO2và không khí.
khí CO2 là ôxit gì?
Vậy có tính chất hoá học ntn?
Gv. Tiến hành TN như Sgk /86.
Hs. Quan sát thí nghiệm.Và mô tả lại thí nghiệm.
Gv. Quan sát sự chuyển màu của giấy quỳ tím?
Gv. Từ thí nghiệm em rút ra nhạn xét gì?
Hs. Viết PTHH
Hs.Nhớ lại tính chất hoá học của barơ tan (kiềm)
Gv. CO2 có tác dụng với kiềm tạo ra gì?
Hs. Viết PTHH?
Hs. Viết PTHH
Gv. Từ các tính chất trên ta có kết luận gì về tính chất hoá học của CO2 
Hs.Theo dõi thông tin Sgk/T87 đ ứng dụng của CO2.
Hoạt động 1.Tìm hiểu cacbon ôxit.
I.Cacbon ôxit.( CO = 28)
- Là chất khí không màu ,không mùi,ít tan trong nước,nhẹ hoen không khí,rất độc.
2.Tính chất hoá học.
CO là ôxit trung tính nên không phản ứng với nước ,với kiềm với axit .
CO là chất khử,khử được nhiều ôxit kim loại đKim loại và gp CO2 .
Vd. CO + CuO đ Cu + CO2 
 CO + Fe3O4đ Fe + CO2.
 CO + O2 đ 2 CO2
 3.ứng dụng:
Dùng làm nhiên liệu,chất khử.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cacbon điôxit
II.Cacbon điôxit
( CO2 = 44)
1.Tính chất vật lí
CO2 là khí không màu,không mùi,nặng hơn không khí.
2.Tính chất hoá học 
CO2 mang tính chất hoá học của ôxit axit.
a.Tác dụng với nước.
+ Thí nghiệm (sgk/T86)
+ Hiện tượng.
Giấy quỳ tím chuyếnang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màutím.
+ Nhận xét. CO2 phản ứng với H2O tạo thành dung dịch axit,axit không bền phân huỷ 
CO2 và H2O
PT : CO2 + H2O đ H2CO3
b. Tác dụng với dung dịch barơ
: CO2 tác dụng với NaOH thành muối và nước.
: CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 +H2O
 CO2 + NaOH đ Na+HCO3 
c. Tác dụng với ôxit barơ.
 CO2 + CaO đ CaCO3
KL. CO2 có những tính chất hoá học của ôxit axit.
3.ứng dụng (Sgk/T87)
 D.Luyện tập 
 Hs. Đọc phần ghi nhơ Sgk,đọc phần em có biết đCho biết 
 thêm tính chất gì của CO và CO2
 Gv. Hướng dẫn bài số 2.
 E. Hướng dẫn về nhà.
 Về học thuộc bài và làm bài tập Sgk từ 1 đến 5 Trang 87
 Đọc trước bài “ Ôn tập học kỳ I.”
Trường THCS Tứ Dân Giáo án hoá học 9
 Tuần 18
 Tiết 35 ôn tập học kỳ i
NS : 11-12-2008
ND:
I.Mục tiêu bài học.
Học sinh ôn tập về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và kim loại vận dụng để giải một số bài tập.
Rèn kĩ năng viết PTHH và sơ đồ PƯHH
II. Chuẩn bị :
Phương pháp
Đàm thoại + phân tích + tổng hợp
Đồ dùng
Bảng phụ , SGK, SBT hoá học 9
III.Tiến trình bài giảng.
 A.Tổ chức lớp.
 ổn định kiểm tra sĩ số 
 9A. 9B 9C.. 9D .
 B.Kiểm tra bài cũ.
Hs 1: Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi sau đây
 Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3
Hs2 : Có 3 kim loại là nhôm ,bạc ,sắt . Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại ? Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết các PTHH để nhận biết
 c. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : kiến thức cần nhớ
? Hãy cho biết mối quan hệ giữa kim loại và phi kim với các loại hợp chất vô cơ
? Nừu muốn chuyển đổi từ kim loại sang các hợp chất vô cơ ta phải làm gì ?
Gv hướng dẫn hs lên làm kiểm tra bài cũ
Gv yêu cầu hs lấy VD
Gv yêu cấuh lấy VD một sơ đồ đối với các kim loại hoạt động mạnh như Na, K, Ba, Ca..
Hs lên bảng viết các PTHH xảy ra
Gv yêu cầu hs phải viết đúng sản phẩm cân bằng và ghi trạng thái
Vận dụng với Na.
Hs lấy VD về mối quan hệ trên với K,Ba
Chú ý chỉ lấy với các kim loại đứng trước Mg(không lấy với các kim loại ứng với bazơ không tan như Al, Fe.)
Hs viết PTHH
Hs lấy vd theo sơ đồ trên
Hs viết từng PTPƯ ghi rõ chất , trạng thái 
và cân bằng
Có sự chuyển đổi ngược lại từ các loại hợp chất vô cơ thành kim loại không?
Lấy ví dụ sự chuyển đổi từ muối -> kim loại
Hs đưa ra sơ đồ biểu thị mối quan hệ trên
Hs viết PTHH theo sơ đồ trên(ghi rõ điều kiện)
Hs lấy ví dụ chứng minh sơ đồ trên và viết PTHH(ghi rõ trạng thái )
Hs lấy vd với Cu, Fe, Al..
Hoạt động 2:Vận dụng
Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 câu b sgk/T 71
Yêu cầu hs điền tên chất tham gia sau đó về nhà viết PTHH
Hs đọc bài tập 10
Tóm tắt đầu bài và gv hướng dẫn cách làm
kiến thức cần nhớ.
Mối quan hệ giữa kim loại và các loại hợp chất vô cơ
(có 2 mối quan hệ )
1.Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ
a.Kim loạiđ Muối
VD 2 Al + 3Cl2 -> 2 AlCl3
 2Al + 6HCl -> 2 AlCl3 + 3H2
b.Kim loại -> Bazơ -> Muối(1) 
-> Muối (2) 
VD : Na -> NaOH -> NaCl -> Na2SO4 
 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
 NaOH + HCl -> NaCl + H2O 
 NaCl + Ag2SO4 -> Na2SO4 + 2AgCl
c. Kim loại -> ôxit bazơ -> bazơ -> muối (1) -> muối (2)
Vd : Ba ->BaO -> Ba(OH)2 -> BaCl2 -> BaSO4
 K -> K2O -> KOH -> KCl -> K2SO4
d. Kim loại -> ôxit bazơ -> muối (1) 
-> bazơ -> muối (2) -> muối (3)
VD : Ca -> CaO -> CaCl2 -> Ca(OH)2
 -> CaSO4 -> Ca(NO3)2
2.Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
a. Muối -> kim loại 
2NaCl ->2Na + Cl2
b. Muối -> bazơ -> ôxit bazơ -> kim loại
FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO -> Fe
c.Bazơ -> muối -> kim loại
VD : Fe(OH)2 -> FeSO4 -> Fe
d. ôxit bazơ -> kim loại
Vd : Al2O3 -> Al
 FeO -> Fe
 CuO -> Cu
II.Bài tập
Bài tập 1 / T 71
Fe(NO3)2 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe
 -> FeCl2 -> Fe(OH)2
Bài tập tính toán
Bài tập 10/SGK/T72
D. luyện tập
Kết hợp trong giờ
E. Hướng dẫn về nhà
ôn tập kĩ các dạng bài tập
Chuẩn bị kiến thức và đồ dùng giờ sau kiểm tra học kỳ
Làm bài tập từ 2 -> 9 /sgk/ T 72
 Đề kiểm tra học kỳ I Môn Hoá học
 Thời gian 45 phút.
A .Trắc nghiệm khách quan.( Em hãy khoanh tròn vào những chữ cái em cho là đúng)
 Câu 1. (0,5đ) Dùng dd HCl có thể phân biệt được 2 kim loại dạng bột trong 2 lọ 
 riêng biệt nào sau đây.
 a. Đồng và bạc . c. nhôm và Sắt.
 b.Sắt và kẽm.. d. Bạc và nhôm.
 Câu 2. (0,5đ) 
 Dung dịch ZnSO4 có lẫn một lượng nhỏ tạp chất là CuSO4 .Dùng chất nào 
 sau đây để làm sạch dd ZnSO4 .
 A. Fe, B NaOH , C . Zn D. HCl.
 Câu 3. (0,5đ) 
 Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là.
 A.CuO và H2 C. Cu ,O2 và H2
 B.Cu , H2O và O2 D. CuO và H2O 
 Câu 4. (0,5đ) 
 Để phân biệt 3 dd HCl ,H2SO4 , Ba(OH)2 đựng riêng biệt trong 3 ống 
 nghiệm mất nhãn có thể dùng chất nào sau đây.
 A.Giấy quỳ tím. C. dd NaCl 
 B. dd NaOH D. H2O
 Câu 5. (1,5đ) 
 Hãy ghép một số trong các chữ cái A hoặc B,C,D chỉ nội dung TN với
 một chữ số 1 hoặc 2,3,4 Chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp .
Thí nghiệm
Hiện tượng
 A
Cho dây nhôm vào cốc đựng dd KOH đặc .
1
Không có hiện tượng gì xảy ra
B
Cho mảnh đồng vào dd H2SO4 đặc ,nóng.
2
Bọt khí xuất hiện nhiều ,kl tan dần tạo thành dd không màu.
C
Cho viên kẽm vào dd CuCl2.
3
khí không màu ,mùi hắc thoát ra.dung dịch chuyển thành màu xanh.
D
Cho dây đồng vào dd FeSO4
4
Có chất rắn màu đỏ tạo thành ,màu dd nhạt dần ,kl tan dần.
5
Có bọt khí thoát ra dd chuyển thành màu xanh
B.Tự luận.
Câu 1.(2,5đ)
 Viết phương trình hoá học để thực hiện chuyển đổi hoá học sau .
 Zn đ ZnO đ ZnCl2 đ Zn(OH)2 đ ZnO 
 Zn(NO3)2
Câu 2.(4đ) Cho 10g Al , Cu vào dd HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí ở (đktc)
 a.Viết PTHH xảy ra.
 b.Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
 c.Nếu lượng nhôm trên cho vào dd NaOH 1M thì phải cần bao nhiêu ml.
 đáp án và thang điểm
Trắc nghiệm khách quan.(3,5 đ)
Học sinh khoanh tròn đúng mỗi câu 1,2,3,4 được 0,5 đ
Câu 1 đáp án D Câu 2 đáp án C Câu 3 đáp án D Câu 4 đáp án A
 Học sinh ghép đúng câu 5 được 1,5 đ
 A ghép với 2 B ghép với 3
 C ghép với 4 D ghép với 1
 B. Tự luận ( 6,5 đ)
 Câu 1 : (2,5 đ) viết đúng mỗi PTHH và ghi rõ điều kiện được 0,5 điểm
 1.Zn + O2 -> ZnO
 2.ZnO + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
 3.ZnCl2 + 2NaOH -> Zn(OH)2 + 2NaCl
 4.Zn(OH)2 -> ZnO + H2 O
 5. ZnCl2 + 2 AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2AgCl
 Câu 2 (4đ )
Viết đúng được PTHH được 0,5 điểm
 2 Al + 6HCl -> 2 AlCl3 +3 H2
	Cu không phản ứng với dd HCl
 b.tính đúng được 2điểm
 từ VH2 = 2,24l =>nH2 = 0,1 mol
 theo phương trình tính được số mol của Al là 0,2 : 3
 từ đó tính được khối lượng của Al là (0,2 : 3 ) x 27 = 1,8g
 tính được phần trăm của Al là (1,8 : 10) x 100% =18%
 % mCu =100% - 18% = 82%
 c. tính đúng được 1,5 điểm
Tuần 19 axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 37
NS : 10-1-2009
ND :
I . Mục tiêu bài học.
Học sinh biết được axit cacbonic là axit rất yếu, không bền
Muối cacbonat có tính chất của muối như : Tác dụng với axit , với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonát dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic
Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất đời sống
Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonát
Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao của muối cacbonát
Chuẩn bị.
Phương pháp.
Tiến hành thí nghiệm, đàm thoại, vấn đáp.
Đồ dùng.
2 ống nghiệm đựng 1ml dd NaHCO3 và Na2CO3 riêng biệt
2 ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml dd HCl
2 ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml dd Na2CO3 và 1ml dd CaCl2 riêng biệt
2 ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml dd K2CO3 và dd Ca(OH)2
 III. Tiến trình lên lớp.
Tổ chức lớp.
ổn định kiểm tra sĩ số
9A 9B 9C 9D
B.Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu tính 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9(18).doc
Giáo án liên quan