Bài giảng Tuần 16 - Bài 25: Tính chất của phi kim

1.Kiến thức : Biết tính chất hóa học của phi kim và mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.

2. Kỹ năng : Biết sử dụng những kiến thức đã biết , rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành hóa học.

3. Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, trực quan.

II. Đồ dùng dạy học :

Dụng cụ điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm.

- Lọ đựng khí clo.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 16 - Bài 25: Tính chất của phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 5/12/2008	
Ngµy d¹y : 9/12/2008
TuÇn 16
Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức : Biết tính chất hóa học của phi kim và mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.
2. Kỹ năng : Biết sử dụng những kiến thức đã biết , rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành hóa học.
3. Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, trực quan.
II. Đồ dùng dạy học :
1.§å dïng d¹y häc:
Dụng cụ điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm.
- Lọ đựng khí clo.
- Dụng cụ điều chế hiđro.
Tranh vẽ hình 3.1 trang 75.
2.Ph­¬ng ph¸p: 2.Ph­¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị,gi¶i quyÕt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm
III.Hoạt động dạy và học 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Phi kim có những tính chất vật lý nào ?
Phi kim toàn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí
Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
1. Tác dụng với kim loại :
- Oxit tác dụng với kim loại tạo thành oxi bazơ.
O2 (k) + 2Cu(r) t0 2CuO(r)
- Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối.
2Na(r) + Cl2 (k) t0 2NaCl(r) 
2. Tác dụng với hiđro
+ Tác dụng với oxi :
O2 (k) + 2 H2 (k) t0 2 H2O (h)
+ Tác dụng với clo .
Cl2 (k) + H2 (k) t0 2HCl (k)
3. Tác dụng với oxi 
S(r) + O2 (k) t0 SO2 (r)
(vàng) (không màu)
4P(r)  + 5O2 (k) t0 2P2O5 (r)
(đỏ) (trăng)
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxi axit .
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim (SGK).
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
- Cho HS nhắc lại một số phi kim đã biết và cho biết trạng thái của một số phi kim đó .
- Cho HS nhắc lại một số kiến thức đã học .
- GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn thực hiện.
- Các em cho biết phản ứng phi kim nào với hiđro.
- Giáo viên tiến hành thực hiện phản ứng của clo với hiđro.
* Chú ý : Cần thử khí hiđro trước .
- Trong bài tính chất hóa học của oxi (L8) các em cho biết phi kim tác dụng với oxi.
- GV thông báo các phi kim khác nhau hoạt động hóa học mạnh yếu khác nhau, mức độ mạnh yếu phụ thuộc vào khả năng phản ứng phi kim với hidro hoặc kim loại.
4Củng cố : Nhắc lại tính chất hóa học của phi kim.Bài tập 1, 2, 3 trang 76 Dặn dò : - Bài tập 4,5 trang 76. Đọc bài clo.
Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
- HS đọc thêm SGK.
Sau đó rút ra kết luận.- HS nhắc lại phản ứng oxi với kim loại tạo thành oxit bazơ và viết PTHH.
- Phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối và cho VD 
à HS rút ra kết luận.
- HS nhắc lại :
O2 (k) + 2 H2 (k) t0 2 H2O (h)
- HS nêu hiện tượng .
- HS quan sát thí nghiệm (trạng thái, màu sắc của khí hiđro và khí clo trước phản ứng, khí hidro cháy trong lọ khí clo như thế nào )
HS nhận xét và rút ra kết luận.
- HS nhắc lại sau đó viết TPHH và nhận xét loại chất tạo thành.
à Sau đó HS khái quát hóa tách dụng phi kim với oxi 
Oxi : dòng điện (điều kiện chất tạo thành 
à Kết luận.
Ngµy so¹n : 5/12/2008	
Ngµy d¹y : 9/12/2008
TuÇn 16
Bài 26: CLO (Cl = 35,5)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : HS nắm được tính chất vật lý, hóa học của clo, biết được một số ứng dụng và phương pháp điều chế Clo.
2. Kỹ năng : Dự đoán tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa .
3. Phương pháp : thảo luận, trực quan, nêu vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
1.§å dïng d¹y häc:
Giáo viên : Tranh vẽ về tính chất hóa học và điều chế clo.
Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dò 
2.Ph­¬ng ph¸p: 2.Ph­¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị,gi¶i quyÕt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm
III. Hoạt động dạy và học 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Tính chất vật lý :
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc và độc.
II. Tính chất hóa học :
1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim.
a. tác dụng với kim loại 
VD :
 Cl2 (r) + Cu(r) t0 CuCl2 (r)
(vàng lục) (đỏ) (vàng)
b. Tác dụng với hiđro
VD : 
Cl2 (k) + H2 (k) t0 HCl (k)
2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác.
a. Tác dụng với nước :
Cl2 (k) + H2O (1) àHCl (dd) + HClO(dd) 
b. Tác dụng với NaOH 
Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O
* Kết luận : 
Clo là phi kim hoạt động mạnh
1ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
- Viết PTHH biểu diển các chuyển đổi sau:
S à SO2 à SO3 à H2SO4 à Na2SO4 
- Tính chất hóa học của phi kim. Cho ví dụ minh họa .
3Bµi míi :
- - Dựa vào kênh chữ cho biết ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và công thức phân tử của Clo.
- Dựa vào thông tin SGK cho biết tính chất vật lý của Clo.
- GV gợi ý HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim à tính chất hóa học của clo.
- GV treo tranh 77 HS quan sát, mô tả viết PTHH.
- Tương tự viết PTHH của clo với hiđro
- Cho HS viết PTHH của Fe với Clồ nhận xét.
- Ngoài một số tính chất của phi kim, clo còn có tính chất nào khác ?
GV treo tranh 3.3 à mô tả sau đó nhận xét màu của giấy quì
Giải thích tại sao giấy quì chuyển sang đỏ sau đó mất màu ngay
GV đặc câu hỏi sự hòa tan clo vào nước là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
Clo là một phi kim . vậy clo phản ứng với dd NaOH không ?
GV làm thí nghiệm (nếu có thể )
Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH, nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào mẫu quì tím .
HS quan sát hiện tượng.
GV thông báo cho HS biết về nước Gia-ven
4Củng cố :Bài tập 2, 3, 4, 5 trang 81.
. Dặn dò :Làm bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 81
- Ký hiệu của Cl (5P)
- nguyên tử khối 35,5
- Công thức phân tử Cl2 HS tự nghiên cứu à thể màu mùi
- Thảo luận nhóm (10p) 
Mỗi nhóm cử hai bạn phát biểuà nhóm khác bổ sung.
HS viết PTHH lên bảng con.
à GV nhận xét.
HS nhận xét tính phi kim của clo (qua phản ứng với sắt)
à Kết luận
Thảo luận nhóm (10p) sau đó trả lời. Nhóm khác nhận xét.
HS sẽ có những cách trả lời khác nhau sau đó giáo viên sẽ kết luận và giải thích.
Thảo luận nhóm (10p) 
HS quan sát trạng thái, màu sắc của khí Clo và của dd NaOH trước và sau khi phản ứng àHS rút ra nhận xét chung về tính chất của clo.
Cử đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và kết luận.
HS quan sát và tự trả lời.
Ch÷ ký BGH
Ngµy th¸ng n¨m 2008

File đính kèm:

  • doct16.doc