Bài giảng Tuần 15 - Tiết 30 - Bài 25: Tính chất của phi kim (tiết 1)

/ Kiến thức:

- Biết 1 số tính chất vật lý của phi kim.

- Biết những tính chất hóa học của phi kim.

- Biết được các phi kim có mức độ HĐHH khác nhau.

 2/ Kĩ năng:

- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và hóa học của phi kim.

- Viết được các phương trình thể hiện tính chất hóa học của phi kim.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 15 - Tiết 30 - Bài 25: Tính chất của phi kim (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 – Tiết 30
NS: 24/ 11/ 2009
ND: 26/ 11/ 2009
 Chương III: PHI KIM . SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
 Bài 25
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức:
- Biết 1 số tính chất vật lý của phi kim.
- Biết những tính chất hóa học của phi kim.
- Biết được các phi kim có mức độ HĐHH khác nhau.
 2/ Kĩ năng:
- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và hóa học của phi kim.
- Viết được các phương trình thể hiện tính chất hóa học của phi kim.
II/ Chuẩn bị:
 1/ Giáo viên : 
 * Dụng cụ : - Ống lọ thủy tinh có nút nhám đựng khí clo.
 - Dụng cụ điều chế hiđro (ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn 
 * Hóa chất : - Hóa chất để điều chế H2 , Khí clo (thu sẳn), giấy quỳ tím.
 2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III/ phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV/ Tiến trình bài giảng: 
 NỘI DUNG
 H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 H ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 GV: Phi kim gồm những nguyên tố hóa học nào ? Phi kim có tính chất vật lý và hóa học nào ? Các em hãy tìm hiểu tính chất của phi kim qua bài 25/SGK/74.
 Hoạt động 2: I/ Phi kim có những tính chất vật lý nào ?
 - Ở điều kiện thường, PK tồn tại ở cả 3 trạng thái :
+ Rắn : C, S, P
+ Lỏng : Br2.
+ Khí: O2, N2, Cl2
 - Phần lớn PK không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
 - Một số PK độc như : Cl, Br, I.
GV: Gọi HS nêu một số nguyên tố pk
YC HS cho biết trạng thái các PK ? 
GV: Cho HS biết thêm Brom ở trạng thái lỏng.
GV:Phi kim còn có tính chất nào khác
GV: Cho HS biết có một số PK độc như: clo, brom, iot.
HS: Nguyên tố PK : C, S, P, N, Cl, O, 
HS: Nêu trạng thái :
 - Rắn : C, C, P
 - Khí: N2, Cl2, O2
HS: Xác định PK tồn tại ở cả 3 trạng thái : rắn, lỏng, khí.
HS: PK không dẫn điện, dẫn nhiệt, và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
HS: Ghi nội dung bài.
 Hoạt động 3: II/ Tính chất hóa học của phi kim.
1/ Tác dụng với kim loại. 
* Nhiều Pk tác dụng với kim loại 
tạo thành muối.
 PTHH: 2Na + 3Cl2 š 2NaCl
 2Fe + 3Cl2 š 2FeCl3 
 Fe + S š FeS 
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ.
 PTHH: 3Fe + 2O2 š Fe3O4
 2Zn + O2 š 2ZnO
2/ Tác dụng với hiđro:
* Khí Oxi tác dụng với khí hiđro
tạo thành hơi nước.
 PTHH: O2 + H2 š 2H2O
 * Khí Clo pư mạnh với hiđro tạo thành khí hiđro clorua.
 PTHH: Cl2 + H2 š 2HCl
 Or: F2 + H2 š 2HF
 H2 + S š H2S
** Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí
3/ Tác dụng với oxi : 
 PTHH : S + O2 š SO2
 C + O2 š CO2
 * Nhiều PK tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. 
4/ Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.: 
 Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của PK với kim loại và hiđro.
- Pk hđhh mạnh : F, Cl, O, Br, I.
- Pk hđhh yếu:S, P, C, Si.
GV: Đặt vấn đề: Từ lớp 8 đến nay các em đã được làm quen nhiều với phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia phản ứng của phi kim .
GV: YC HS thảo luận nhóm ( 3ph) Viết các pt phản ứng mà có chất tham gia phản ứng là PK .
GV: Hd HS sắp xếp, phân loại các pt phản ứng đó theo tính chất của PK.
GV: Nhận xét ª YC HS ghi bài.
GV: Oxi td với hiđro tạo thành sp gì? YC HS viết pt pư .
GV: Biểu diễn TN theo các bước :
- Giới thiệu bình đựng khí Clo.
 - Giới thiệu dụng cụ đựng khí H2 
 - Đốt khí H2 cháy và đưa vào bình đựng khí Clo.
 - Sau pư , cho một ít nước vào lọ lắc nhẹ, rồi dùng quỳ tím để thử.
GV: Nhận xét vì sao quỳ tím hóa đỏ ?
 GV: Ngoài ra nhiều PK khác: C, S, Br2  tác dụng với H2 cũng tạo thành hợp chất khí.Gọi HS viết pt pư ?
GV: Qua đó các em có nhận xét gì ?
GV: Gọi 1 HS mô tả hiện tượng pư khi đốt S, P trong oxi(trạng thái, màu sắc)
GV: Gọi HS viết pt pư
GV thông báo: Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ pư của PK đó với KL và hiđro.
GV: YC HS nhận xét 2 pư của Fe với Cl2 và S. xác định PK mạnh .
GV: YC HS nhận xét 2 pư của Cl, F với hiđro. Xđ Pk mạnh trong 2 pkim.
GV: Brom pư với hiđro khi đun nóng, iot pư với hiđro ở nhiệt độ cao, cacbon pứ với hiđro ở nhiệt độ rất cao . Clo đẩy được brom, brom đẩy được iot ra khỏi dd muối.
HS: Nhớ lại các phản ứng hóa học của phi kim.
HS: Thảo luận nhóm, viết pt phản ứng vào bảng phụ: Phi kim tác dụng với kim loại.
HS: Sắp xếp và phân loại pt phản ứng theo tính chất của phi kim.ª gắn lên bảng phụ. 
HS: Oxi td với hiđro š nước .
PTHH: H2 + O2 š 2H2O
HS: Quan sát, nhận xét :
- Lọ Clo màu vàng lục.
- Lọ H2 không màu.
- Khi đốt H2 trong lọ Cl2 thì màu vàng lục không còn nữa
š bình không màu.
 - Giấy quỳ tím hóa đỏ.
HS: Vì dd tạo thành có tính axit.
HS: Viết pt pư:
 H2 + Cl2 š 2HCl
 H2 + S š H2S
HS: PK tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
HS: Mô tả hiện tượng.
HS: Viết pt pư.
 S + O2 š SO2
 C + O2 š CO2 
HS: Ghi bài.
HS: Với Cl2 ž HC sắt (III)
 Với S ž HC sắt (II)
ž Cl > S .
HS: Clo pư với hiđro khi chiếu sáng. HH flo và hiđro nổ trong bóng tối. ž F > Cl.
Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá.
GV: Cho HS làm các bài tập 1,2,3/SGK.
GV: Treo bảng phụ đề bài tập 1/76, YC HS chọn câu đúng .
GV: Treo bảng phụ đề BT 2 /76 với yc điền vào khoảng trống nd thích hợp.
 PTHH
Phân loại
A or B tương ứng
GV:Gọi 2 HS nhận xét. 
GV: YC HS làm BT 3/SGK/76.
GV: Gọi HS khác nhận xét ž GV nhận xét cho điểm HS.
HS: Làm bài tập
HS: Đọc nd bài tập 1 và chọn câu đúng : Câu d
HS: Làm bài tập 2/76.
 PTHH
 Phân loại
Axit or Bazơ
 S + O2 š SO2
 Oxit axit
 H2SO3
 C + O2 š CO2
 Oxit axit
 H2CO3
2Cu + O2 š 2CuO
 Oxit bazơ
 Cu(OH)2
2Zn + O2š 2ZnO.
 Oxit bazơ
 Zn(OH)2
HS: Nhận xét.
HS: Làm BT 3/SGK/76.
 a/ Cl2 + H2 š 2HCl(k)
 b/ S + H2 š H2S(k)
 c/ Br2 + H2 š 2HBr(k)
Hoạt động 5 : Dặn dò.
GV: - Về nhà học bài.
- Làm các bài tập 4,5,6/SGK/76.
- Xem trước bài 26 : Clo
 + Clo có những tính chất vật lý và hh nào ?
 + Clo có những ứng dụng gì trong thực tế ?
 + Cách điều chế clo ra sao ?
HS: - Về nhà học bài: t/c vật lý và hóa học của PK .
- Làm các bài tập 4,5,6/76.
- Chuẩn bị bài : Clo
 + Clo có những tính chất vật lý và hóa học nào ?
 + Clo có những ứng dụng gì ?
 + Cách điều chế clo ?
 BỔ SUNG: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBai 25.doc