Bài giảng Tuần 14 - Tiết 28 : Luyện tập chương II : Kim loại (tiếp)

1/kiến thức : học sinh ôn tâp hệ thống lại :

 -dãy hoạt động hoá học của kim loại.

 -tính chất hoá học của kim loại nói chung (điều kiện để phản ứng xãy ra)

 -tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt.

 -thành phần ,tính chất ,sản xuất gang và thép.

 -sự ăn mòn kim loại là gì ? bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 14 - Tiết 28 : Luyện tập chương II : Kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30/11/09 Tuần 14 Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI
A>MỤC TIÊU :
1/Kiến thức : Học sinh ôn tâïp hệ thống lại :
 -Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
 -Tính chất hoá học của kim loại nói chung (điều kiện để phản ứng xãy ra)
 -Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt.
 -Thành phần ,tính chất ,sản xuất gang và thép. 
 -Sự ăn mòn kim loại là gì ? Bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
2/Kĩ năng :
 -Biết hệ thống hoá rút ra những kiến thức cơ bản chung .
 -Biết so sánh rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
 -Biết vận dụng ý nghĩacủa dãy HĐHH của kim loại để viết các PTHH và xét các 
 phản ứng có xảy ra hay không. Giải thích hiện tượng xảy ra trong thực tế.
 -Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan.
B> CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -GV giao một số câu hỏi yêu cầu HS tự ôn tập ở nhà.
 -Phiếu bài tập để HS thực hiện tại lớp. 
C>LÊN LỚP :
 1/Oån định :
 2/Bài mới :
 Bài ghi 
 Giáo viên
 Học sinh
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Tính chất hoá học của kim loại :
@Dãy HĐHH của kim loại
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,
 Ag, Au
 Độ HĐHH giảm dần
@Viết PTHH minh hoạ cho:
+Tác dụng với phi kim.
+Tác dụng với nước.
+Tác dụng với dd axit.
+Tác dụng với dd muối.
2.Tính chất hoá học nhôm sắt có gì giống và khác nhau
@Giống nhau: Có những tính chất hoá học của KL,Cả hai đều không phản ứng với
HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc
Nguội.
@Khác nhau: Nhôm có phản ứng với kiềm, khi tạo thành hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III,Còn sắt có hoá trị II hoặc III trong các hợp chất.
3.Hợp kim của sắt :
-Thành phần :
-Tính chất :
-Sản xuất :
 (Có mẫu như sgk đính kèm )
4.Sự ăn mòn kim loại và bảo vê äkim loại không bị ăn mòn:
-Aên mòn kim loại là :
-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là :
-Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn :
II.Bài tập:
+Bài tập 1:
+Bài tập 4:
+Bài tập 5:
HOẠT ĐÔNG 1:
-GV Hỏi:
+Hãy viết dãy HĐHH của kim loại theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại.
+Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại ,viết pthh minh hoạ
-GV yêu cầu 4 HS lên bảng trả lời 4 ý nghĩa ,các HS khác bổ sung.
-GV nhận xét đánh giá ,HS ghi tóm tắt vào vở.
-GV lưu ý : Phản ứng của KL với dd muối càng xảy ra dễ dàng nếu vị trí của 2 KL trong dãy càng cách xa nhau.
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV hỏi :
+Hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt để chỉ ra tính chất giống nhau và khác nhau
-GV nhận xét ,hoàn chỉnh nội dung kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3:
-GV treo bảng phụ có mẫu như 
sgk ( trống)
-GV đặt câu hỏi để HS lên điền nội dung vào bảng
-GV nhận xét ,bổ sung 
HOẠT ĐỘNG 4:
-GV :yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
+Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
+Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? 
HOẠT ĐỘNG 5:
-GV gọi 4 HS lên bảng làm theo 4 yêu cầu của bài tập.Các HS khác tự làm vào vở
-GV yêu cầu HS bổ sung ,nhận xét ,GV nhận xét.
-GV tổ chức tương tự như ơ ûBT1
-GV gợi ý hướng dẫn cho HS tự giải
-GV nhận xét bài làm của HS
-HS tự viết ra nháp.
-Một HS lên bảng làm theo sự chỉ định của GV.
-Tất cả HS làm bài vào giấy nháp, 4HS
lên bảng làm.
-HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm trả lời.
-HS nhóm khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm
đại diện nhóm điền nội dung
-HS nhớ lại bài vừa học trả lời câu hỏi.
(GV kết hợp kiểm tra bài)
-HS làm BT1 vào vở
-HS bổ sung ,nhận xét bài làm của bạn
-HS nghe GV hướng dẫn tư giải vào vở. 1HS lên bảng làm.
 3/Về nhà
 Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập chưa làm vào vở.
 Đọc trước bài thực hành để tiết sau thực hành.
 Thúc Đào

File đính kèm:

  • doc28.doc
Giáo án liên quan